Nhiêu lộc – thị nghè

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 77 - Tháng 06.2022 (Trang 42 - 43)

điểm chừng 50m kênh gần cầu nguyễn Văn Trỗi nhưng rồi phải tạm dừng vì khơng hiệu quả. Đến năm 1993, TP tái khởi động kế hoạch đầu tư cải tạo căn cơ dịng kênh.

dịng kênh hồi sinh

Sau gần 10 năm nỗ lực, cơng trình hồn thành vào tháng 06/2012. Dù chưa bằng thời hồng kim trước 1950 nhưng dịng kênh đã hồi sinh như phép lạ. Quán xá nở rộ, hai con đường bờ sơng đẹp như tranh, trở thành nơi chạy bộ, tập thể dục, thư giãn, câu cá… Cuối 2015, Cơng ty Sài gịn Boat khởi động tour “Du ngoạn kênh nhiêu Lộc”, cĩ Audio guide, sau rất nhiều gian nan về thủ tục hành chính. Lúc này, ngang đường bờ kè vẫn xộc mùi hơi, lâu lâu vẫn cĩ cá chết nổi lềnh bềnh và cảnh người dân vứt rác, các bợm nhậu vơ tư Từng là kênh đẹp nhất Sài gịn “Coi

ngồi rạch Bà nghè, dịng trắng hây hây tờ quyến trải. ngĩ lên giồng Ơng Tố, cây xanh nghịt nghịt lá chàm rai…” (Phú cổ gia Định, Vương hồng Sển), dịng nhiêu Lộc - Thị nghè xưa rất thống đãng, trong xanh; người dân thường bơi lội, câu cá, bắt cua, mị ốc, tắm giặt, nấu ăn… ghe tàu chở hàng hĩa, cây trái và khách thương hồ qua lại nườm nượp.

Thời Quá vãng

Từ những năm 60 của thế kỷ trước, chiến tranh lan rộng, người dân đổ về Sài gịn ngày càng nhiều. Các dịng kênh bị lấn chiếm, ngày càng ơ nhiễm. Kênh xanh xưa thành kênh đen. Lời bài hát “Dịng nước đen hững hờ trơi, tìm đâu ánh sáng cuộc đời, trong xĩm nghè lao động xơ xác, đường tối tăm quanh năm bùn lầy” (người cha bến tàu - Trần Long ẩn), phần nào phản ánh thực trạng dịng kênh ổ chuột. nhà dân, chuồng heo, chuồng gà chen chúc. nước kênh đen sì, rác nổi lềnh bềnh, hơi hám khắp vùng phụ cận. Đi qua, bịt mũi vẫn bị mùi hơi bám vào hơi thở.

Sau 1975, TP đổi đời nhưng những dịng kênh đen cứ tiếp tục chết dần bởi rác và chất thải. năm 1985, với tầm nhìn chiến lược, lãnh đạo TP lúc bấy giờ đã lên

NGUYỄN VăN Mỹ

Kênh nhiêu Lộc - Thị nghè, một trong 5 kênh chính trong hệ thống trong 5 kênh chính trong hệ thống kênh rạch chằng chịt hơn 5.000km của TP.hCM, cĩ chiều dài 8,7km và chảy qua các quận Tân Bình, Phú nhuận, quận 3, Bình Thạnh, quận 1

rồi đổ ra sơng Sài gịn.

“xả nước” xuống kênh vẫn thường xảy ra. Cĩ ngày, cơng nhân vệ sinh thu gom gần chục tấn rác trên tồn tuyến kênh.

nhờ những nỗ lực đồng bộ từ việc dùng chế phẩm sinh học zeolite để gạn nước đến việc xử phạt chuyện xả rác, câu cá và bợm nhậu “tưới nước” khơng đúng chỗ; từ việc kiên trì tuyên truyền vận động người dân hành xử văn minh đến chuyện duy trì hoạt động đội tàu đã từng bước giúp người dân ý thức hơn trong việc bảo vệ sạch, xanh dịng kênh cũng như gĩp phần khuấy bùn từ đáy để đẩy bùn ra sơng cho dịng kênh ngày càng sạch.

hiện tại, các tour “Lãng mạn tiễn hồng hơn”, “Vọng nguyệt”, “Sử Xanh” và các tour chuyên đề với 36 thuyền Phụng (2 - 6 người/ thuyền); 4 thuyền Qui (7 - 15 người/ thuyền); 4 du thuyền (25 - 40 người/ thuyền) vẫn thường hoạt động theo thủy trình dài 4,5km với 90 phút trên kênh. Bến đầu là Thị nghè, qua các cầu Điện Biên Phủ, Bùi hữu nghĩa, Bơng, hồng hoa Thám, Trần Khánh Dư, Kiệu, Cơng Lý và Lê Văn Sỹ; thuộc các quận 1, Bình Thạnh, 3, Phú nhuận hoặc ngược lại. Do cầu Lê Văn Sỹ quá thấp nên du thuyền phải tạm dừng, chỉ khai thác được nửa dịng kênh. Tại bến cuối, khách lên xe điện chạy dọc đường hồng Sa để về lại nơi xuất phát. Du ngoạn trên kênh

“hoa hậu” du lịch đường thủy Việt nam

Kênh

nhiêu lộc – thị nghè thị nghè

Tạp chí • số 77 (Tháng 06/2022) • 43 nhiêu Lộc - Thị nghè, du khách như thấy

cả TP thu nhỏ từ lịch sử, kiến trúc đến văn hĩa, ẩm thực khi lần lượt được nhìn thấy Thảo Cầm Viên; cầu Thị nghè với lịch sử và truyền thuyết đan xen; tịa nhà Landmark, chùa Vạn Thọ, Pháp hoa, Kandaransi (cịn gọi là Chantarangsey, chùa Khmer), Tu viện Quan Âm cho đến các phố ẩm thực trên 2 tuyến đường hồng Sa, Trường Sa; những ngơi chợ và xĩm ven sơng…

ơng Bầu

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 77 - Tháng 06.2022 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)