và lễ rước mục đồng
Khốt tay chỉ một mơ đất khuất lấp trong đám cỏ dại, anh Dũng, bảo vệ của trường tiểu học nguyễn hồng ánh nĩi với tơi, nơi đây đã từng là cổng đình. Chiến tranh và những biến cố suốt chiều dài lịch sử đã làm chiếc cổng biến mất, khơng cịn dấu tích. Rồi một trường học mọc lên gần đĩ, dãy phịng học nằm chắn ngay trước mặt đình. ngơi đình lọt thỏm trong khuơn viên trường học, chính xác là giữa một bãi đất trống lưa thưa cỏ dại.
May mắn thay, nĩ chưa bị lãng quên. Đình tuy nhỏ bé, khiêm nhường, vẫn được quét dọn sạch sẽ, ngăn nắp, đồ lễ, hương khĩi tơn nghiêm. nghe nĩi, tới đây trường học vẫn sẽ nằm kế bên, nhưng địa phương đã cĩ kế hoạch phá dỡ dãy phịng học cũ kỹ, trả lại mặt đình. Anh Dũng bảo, thơi thì dù khơng cịn khuơn viên rộng rãi như xưa, nhưng các vị thần yêu trẻ ngự ở đình này sẽ luơn nghe được tiếng học bài và tiếng nơ đùa của chúng.
Trong ký ức đang mờ dần của cụ bà Ơng Thị Mãng, nay đã ngồi 90 tuổi, ngày trước làng cĩ lệ cứ 3 năm tổ chức lễ rước mục đồng một lần. Lễ diễn ra 3 ngày 3 đêm, cĩ cỗ lớn, rước kiệu, hát mục đồng, khơng khí rất tưng bừng, nhộn nhịp. Về sau, tần suất tổ chức ngày càng thưa dần, 6 năm, rồi 12 năm… Sau hơn 70 năm bị gián đoạn, lễ hội đặc sắc này được tổ chức lại một lần vào năm 2007 và gần đây nhất là vào năm 2014.
Truyền thuyết kể rằng làng Phong Lệ xưa cĩ một cồn cỏ giữa đồng. ngày kia, cĩ người xua đàn vịt lên cồn, chân vịt bỗng bị dính chặt xuống đất như cĩ bàn
tay ai đĩ giữ lại. Dân làng cho là cĩ thần linh cư ngụ nên chẳng ai dám bén mảng đến cồn. Từ đĩ cồn cĩ tên là cồn Thần. Ít lâu sau, cĩ đàn trâu trong làng chạy lạc lên cồn, người lớn khơng ai tìm ra, duy chỉ cĩ đám trẻ mục đồng tìm được. Từ đĩ, cồn Thần chỉ dành cho các trẻ chăn trâu tụ tập vui đùa. Dần dần, người làng cĩ lệ tổ chức lễ hội dành riêng cho các trẻ chăn trâu, gọi là lễ rước mục đồng. Trong xã hội phong kiến, kẻ chăn trâu thường là trẻ con, khơng được xem trọng, vậy mà lại được tơn vinh trong lễ tế Thần nơng ở làng Phong Lệ. Đây là điều rất đặc biệt.
Khơng khí chuẩn bị lễ rước rất rộn ràng, tất bật, và, như rất nhiều lễ hội nơng nghiệp khác, khơng thể thiếu các dụng cụ sản xuất như cày, bừa, cuốc, gàu dai, gàu sịng, dừng, nia... nhưng đặc sắc nhất là 17 cây “đại kỳ” của 17 chư tộc trong làng. Đại kỳ cĩ cán lớn bằng tre dài 5 mét, cĩ khoan lỗ đút cây ngang qua để treo các tượng gỗ tứ linh (lân, long, quy, phụng), tứ nghệ (sĩ, nơng, cơng, thương) nên rất nặng, phải do các thanh niên trai tráng khoẻ mạnh mang vác. Để chiếm được giải, các tộc họ đua nhau sáng tác các hình tượng bằng gỗ rất mỹ thuật.