Trong tâm thức của mỗi người dân vùng quê Bắc bợ, chiếc cổng

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 77 - Tháng 06.2022 (Trang 56 - 59)

- phong lệ quê xưa

Trong tâm thức của mỗi người dân vùng quê Bắc bợ, chiếc cổng

dân vùng quê Bắc bợ, chiếc cổng làng là hình ảnh khơng thể nào quên, là nơi chớn gắn bĩ với nhiều kỷ niệm máu thịt…

vơ tận - ý nĩi phúc lộc trời ban cho làng Thổ hà cịn dài mãi). Tơi cũng đã vài lần đi qua cổng làng Mỏ Thổ ở xã Minh Đức huyện Việt Yên (Bắc giang). Các bơ lão trong làng dẫn tơi ra cổng để chỉ vào dịng chữ “hồng triều Thành Thái thập tam” trên mái sau cổng làng. 119 năm đã trơi qua tính từ năm Thành Thái thứ mười ba (1901) ấy. giĩ mưa, thời gian đã bào mịn khơng ít gạch, gỗ, ngĩi trên mái cổng, song cổng làng vẫn luơn đứng đĩ, trầm mặc chứng kiến bao thế sự nổi trơi.

Trưa hè nĩng bức, bãi đất dưới chân cổng làng là nơi lũ trẻ thường tụ tập chơi ơ ăn quan, bắn bi, đánh đáo; là nơi ngĩng mẹ đi chợ về mang cho tấm bánh, cái kẹo. những đêm trăng thanh giĩ mát, cổng làng là nơi nam nữ hẹn hị, tình tự. ngày mùa, cổng làng là nơi nghỉ chân của những bà, những cơ gánh lúa oằn vai. Cổng làng cịn là nơi diễn ra những cuộc tiễn đưa nhiều nước mắt: mẹ tiễn con, vợ tiễn chồng ra trận hoặc đi làm ăn, đi học hành xa. Rồi cũng tại cổng làng, cĩ người mừng vui ngày gặp lại, cũng cĩ người lịng đau khi mỗi chiều đứng ngĩng mà người thân mãi chẳng thấy trở về…

* * *

Tơi đã nhiều lần đi qua chiếc cổng cũ kỹ, rêu phong của làng cổ Thổ hà ở xã Vân hà thuộc huyện Việt Yên tỉnh Bắc giang và cứ nhớ như in câu đối trên cổng do người xưa đề bút: “Muơn đại vinh khai nghênh khách chí/Lầu cao hỷ kiến viễn bằng lai”. nghĩa là: “Cửa lớn rộng mở chào khách đến/Lầu cao vui gặp bạn xa về”. Chiếc cổng làng ấy gợi mở trong tơi nhiều điều về tình yêu quê hương. Bước qua cổng là chạm đến một khơng gian đậm chất Bắc bộ, là bến đị mênh mang sĩng nước, là cây đa già tỏa bĩng mát quanh năm, là mái đình rêu phong cổ kính... và những con người quê thật thà, thân thiện.

người Thổ hà thường ra tận cổng làng để đĩn khách quý đến nhà chơi. Khách về cũng vậy, cứ phải bắt tay nhau, ơm vai nhau tạm biệt ở trước cổng làng này. Thấy các cụ bảo cổng làng cĩ từ năm 1692. Trên mặt trước cổng cịn dịng chữ hán: Thổ chi tân (Đất thiêng bền đẹp) và mặt sau cổng là dịng chữ hà nguyên hậu (nước nguồn

ĐƠNG kHÁNH

hồn quê

Cổng làng

Cổng làng thơn nga Trại, huyện hiệp hồ, tỉnh Bắc giang. Cổng làng Mỏ Thổ.

Tạp chí • số 77 (Tháng 06/2022) • 57

ChUYện L àng QUê

Cụ Thạch, một vị cao niên của làng Mỏ Thổ, nĩi về cổng làng như nĩi về người thân: “Về tới cổng làng là về tới quê cha, đất tổ. Bước qua cổng làng là gặp lại ơng bà, cha mẹ, anh em, xĩm giềng, họ mạc; là “đất lề quê thĩi” của nơi chơn nhau cắt rốn…”.

* * *

Xưa, cổng làng gần như là lối ra vào duy nhất của cả làng. Làng nào giàu thì xây cổng lớn, cĩ rồng chầu, hổ phục. Mái cổng đứng lên một nấc, nĩc mái đầu đao, cĩ khi kết đơi loan phượng. Các cụ ta xưa khơng đua nhau xây cổng làng cho thật to, thật lớn để “bằng chị bằng em” mà luơn “ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng”. Làng thế nào thì cổng làng thế ấy. Làng cĩ nhiều người làm quan, kinh tế hưng thịnh thì cổng làng to. Làng nghèo thì cổng nhỏ, vật liệu thơ sơ. Chỉ cĩ điểm chung là dù to hay nhỏ, giàu hay nghèo thì cổng làng lúc nào cũng phải chỉn chu, chững chạc và phải luơn được đặt ở nơi dễ nhìn thấy nhất,

như “mắc nợ” với cổng làng, một người dân xứ Bắc - ơng Vũ Kiêm ninh - suốt mấy chục năm trời lặn lội, cĩ ngày ơng đạp xe hơn 50km cây số chỉ để tìm kiếm và nghiên cứu từng cổng làng hà nội. Cuốn sách Cổng làng hà nội xưa và nay của ơng với hơn 300 trang và 109 tấm ảnh về cổng làng ra đời khơng ngồi mục đích lưu giữ hình ảnh, kỷ niệm và rất nhiều câu chuyện nơng thơn xoay quanh những chiếc cổng làng xưa hà nội cho mai sau...

thuận tiện đi lại nhất cho mọi người. người xưa quan niệm cổng làng là bộ mặt, là nơi thể hiện cốt cách, giá trị của làng. Cố gS Từ Chi cũng từng cho rằng cổng làng cĩ vị trí hết sức quan trọng khơng chỉ trong đời sống hàng ngày mà cịn trong tâm linh của người dân Việt.

* * *

ngày nay, cổng làng đang mất dần. Khơng gian thống đãng xung quanh cổng làng ở nhiều nơi đã khơng cịn vì nhiều lý do: mở rộng khu dân cư, mở rộng đường giao thơng, dành đất cho sản xuất cơng nghiệp, dân lấn chiếm… nhiều nơi cổng làng chìm khuất giữa rừng nhà cửa, thành

nơi buơn bán hàng rong. Cĩ nơi, nhân danh tu bổ lại cổng làng nhưng lại phá luơn cổng cũ và xây cổng mới hồnh tráng nhưng “quê khơng ra quê, tỉnh khơng ra tỉnh”, chủ yếu chỉ để xe cơng nơng, xe ơ tơ qua lại dễ dàng hoặc để cĩ chỗ phơ ra tấm bảng “Làng văn hĩa” một cách kệch cỡm. Đã cĩ nhiều ý kiến cho rằng việc quy hoạch làng, xã hiện nay nên đưa cổng làng truyền thống vào diện cần bảo tồn, tơn tạo nhằm giữ lại nét văn hĩa và ký ức làng quê, đồng thời tạo cảnh quan xanh mát làm cơ sở hình thành khơng gian văn hĩa, khơng gian sinh hoạt, giải trí chung cho cộng đồng dân cư nơng thơn.

Cổng làng thơn nga Trại, huyện hiệp hồ, tỉnh Bắc giang. Cổng làng Then xã Thái Đào, huyện Lạng giang. Cổng làng Thổ hà.

Cổng làng Thổ hà nơi diễn ra các hoạt động văn hĩa truyền thống. Cổng làng Mỏ Thổ.

58 • Tạp chí • số 77 (Tháng 06/2022)

Ký ỨC QUê hương

Làng tơi ngày ấy trồng nhiều củ ấu ở các ao, đầm, vùng trũng. Cây ấu trồng dưới bùn nhưng vươn nổi trên mặt nước. Củ lúc đầu cịn non thì bám ở thân trên nhưng khi già sẽ cắm xuống bùn. Bọn trẻ chúng tơi hay cãi nhau xem gọi củ ấu hay quả ấu. Đứa thì cho rằng nĩ là quả bởi cây ấu cĩ ra hoa, từ hoa đĩ mới tạo thành quả ấu. Đứa thì nĩi chúng ta thu hoạch được củ ấu ở dưới bùn đất. Chỉ cĩ củ mới chui dưới đất thơi. nĩi chung gọi củ hay quả đều cĩ lý. nhưng chẳng đứa nào chịu thuận theo lý của đứa kia. Đem chuyện hỏi người lớn, họ trả lời thì quả hay củ cũng được, nhưng từ xưa lắm rồi, ơng cha đã quen gọi là củ. Bây giờ cũng chỉ gọi là củ thơi. Thế là bọn gọi củ reo hị, bọn gọi quả tiu nghỉu trong nỗi ấm ức.

Củ ấu khi già màu nâu đen, cĩ nhiều hình thù nhưng tơi thích nhất là củ ấu gai hay cịn được gọi là củ ấu sừng trâu. nhìn hình thù nĩ ngộ nghĩnh khơng khác gì đầu một con trâu bị thu nhỏ lại với hai cái sừng cong nhọn. Củ ấu cĩ vỏ ngồi cứng, nhưng bên trong ruột là tinh bột. Cĩ thể ăn sống hoặc nấu chín. Khi ăn sống nĩ cĩ vị ngọt ngọt, mát mát. Cịn khi đã luộc chín, củ ấu rất bở, cĩ vị bùi bùi.

Mùa ấu chín, tơi cùng bạn hay đầm mình xuống ruộng ấu mà mị ấu cho người lớn mang ra chợ bán hay cĩ khi là bán tại ruộng cho thương buơn. Mỗi đứa một chậu thau để nổi trên mặt nước, ấu mị được thì bỏ vào đĩ. Đầy thì lại mang lên bờ đổ thành đống chờ cân. Tiếng cười nĩi vang lên khơng ngớt. Mị hết ruộng nhà, lại rủ nhau đi mị thuê cho các cơ bác khác. Cơng được trả cĩ khi là những que kem mát lạnh, cĩ khi là những khúc mía ngọt lịm. gì cũng được, miễn là chúng tơi được mị ấu để thi với nhau xem đứa nào nhanh hơn, mị giỏi hơn. Cuộc thi kéo dài hết cả một mùa, suốt cả tuổi thơ.

Mỗi khi đi chăn trâu, câu cá bọn trẻ chúng tơi lại hay lân la tới các ruộng ấu, mị ít củ ấu để ăn. Thực ra hồi đĩ, ăn thì ít mà nghịch thì nhiều. Mị lên rồi ngồi thi xem ấu của đứa nào cĩ sừng nhọn hơn, đứa nào mị được nhiều củ to hơn. những cuộc thi nhiều khi khơng cĩ hồi kết. Chán ăn sống, chúng tơi chuyển sang luộc. Dong trâu lên bờ đê, cứ thả ra đĩ cho chúng nhởn nhơ gặm cỏ rồi cả bọn chia nhau, vài đứa đào bếp, đứa đi kiếm lá, kiếm củi, đứa rửa ấu. Sau một hồi hì hụi, một cái bếp mi-ni trên bờ đê đã cháy lên, nồi ấu gai nĩng dần rồi sơi lên sùng sục. Chẳng mấy chốc mà mùi thơm của củ ấu chín đã tỏa ra, mời gọi. nhiều đứa chẳng nhịn được thèm, nuốt nước miếng đánh “ực”. Chia nhau củ ấu chín cịn nĩng hổi trên tay, cả bọn vừa thổi, vừa xuýt xoa. Tiếng cười đùa vang khắp cả triền đê vi vu giĩ hát. Dấu tích của những buổi mị ấu luộc là những chiếc lị nhỏ được đào cách quãng trên bờ đê. Cứ tiện đâu luộc đấy nên dọc triền đê, khơng biết bao nhiêu chiếc lị con nít như vậy xuất hiện. Sau mùa ấu chiếc nào cịn nguyên vẹn, tận dụng được thì sẽ là bếp nướng bắp hay nướng châu chấu, cào cào béo mũm. Mùi vị dân dã nơi đồng quê ướp thơm cả một miền tuổi thơ của chúng tơi ngày ấy để bây giờ mỗi khi nhớ về, ký ức như sống lại vẹn nguyên, thơ ngây, dịu ngọt.

Lâu lắm rồi tơi khơng mị ấu, khơng được nếm vị ngọt bùi của củ ấu luộc. nhìn bức hình bạn gửi, rồi trị chuyện cùng bạn ơn lại chuyện xưa mà cứ nhớ hồi tuổi thơ một thuở. Chuyện rơm rả như của những đứa trẻ bao năm về trước dù giờ đây đứa nào cũng ngấp nghé tứ tuần.

Bạn nĩi ở quê đang mùa ấu, sẽ gửi cho tơi một ít để khơng quên vị quê. Tơi háo hức đợi để được cầm trên tay củ ấu ngộ nghĩnh, được nếm lại vị ngọt bùi dân dã của nĩ.

Tự nhiên thấy thương ấu gai một thuở!

Bạn ở quê bất ngờ gửi cho mợt bức hình với rổ ấu gai đen trùi trũi, rồi hỏi: “Cịn nhớ khơng?” Tơi cười nhắn lại: “Hỏi lạ, nhớ sao khơng!” rồi hỏi: “Cịn nhớ khơng?” Tơi cười nhắn lại: “Hỏi lạ, nhớ sao khơng!” Vậy là cả mợt trời tuổi thơ ùa về qua câu chuyện của hai đứa.

củ ấu

N gày xưa

Tạp chí • số 77 (Tháng 06/2022) • 59

giA Vị CUộC Sống

AN VIêN

cảm giác thấy thiêu thiếu, ngứa ngáy như chưa tắm vậy.

Lớn lên đi học rồi vào nam lập nghiệp, tơi vẫn luơn giữ bên mình hịn đá tắm. Sở thích tắm bằng đá của tơi truyền sang cho vợ con từ lúc nào khơng biết. Đã thế, vợ tơi cịn tìm hiểu và cho tơi biết thêm nhiều cơng dụng khác của đá tắm như cĩ thể tẩy lơng, giúp khí huyết lưu thơng, thậm chí cịn cĩ thể dùng hịn đá tắm ấn vào những huyệt ở gan bàn chân để mát-xa… Về quê chơi, cĩ lần con gái tơi cịn nằng nặc địi bố dẫn đi lội suối để tự kiếm cho bằng được một hịn đá tắm.

Bạn bè tơi cĩ người bảo giờ là thời đại nào rồi mà cịn dùng đá để kỳ cọ! Tơi thì lại khơng nghĩ thế. Bởi đơi khi cái mới chưa hẳn đã là cái tốt, và cịn bởi hịn đá tắm với tơi là ký ức tuổi thơ khĩ quên, là tình cảm gia đình. Mỗi lần nâng niu hịn đá trên tay, tơi lại nhớ tới ngoại, tới mẹ…

Ngày cịn nhỏ xíu, tơi đã từng ngạc nhiên khi thấy một hịn đá thon thon vừa tay cầm, hình bầu dục, hơi dẹt hai mặt đặt cạnh bể nước nơi bờ giếng. Dù dãi dầu mưa nắng bao ngày, hịn đá vẫn chẳng cĩ gì thay đổi, vẫn nhẵn nhụi với màu xanh đậm và cho ta cảm giác mát lạnh, thích thú khi cầm trên tay. Thấy tơi thắc mắc, mẹ xoa đầu tơi bảo: đĩ là hịn đá tắm đấy con. nĩ khơng chỉ là hịn đá bình thường dùng để kỳ cọ đâu, đĩ cịn là vật kỷ niệm bà ngoại để lại cho mẹ đấy! Thảo nào mẹ tơi quý hịn đá đến thế!

Thế rồi khi biết đi chăn bị, tắm suối, lội sơng, trong những trị vui của lũ trẻ quê nghèo, tơi rất nhớ những lần đi tìm hịn đá về để tắm.

Chúng tơi xắn quần lội ngược theo con suối. nước suối mát lạnh, trong đến nỗi cĩ thể nhìn thấy những đàn cá nhỏ đang đua nhau bơi lội. Rồi bỗng một đứa trong nhĩm reo lên khi phát hiện ra đoạn suối cĩ vơ số những hịn đá trịn nhẵn đủ màu, đủ kiểu nằm gối đầu lên nhau trơng đến ngộ ven bờ. ngay lập tức, mỗi đứa tự lựa cho mình một hịn đá mình u thích rồi mang về. Chúng tơi cịn đánh dấu bờ suối đĩ, xem nĩ như tài sản chung chỉ mấy đứa trong nhĩm được biết.

Vì mê những hịn đá cĩ màu sắc và hình thù kì quái nên cĩ khi mang đá về nhưng tơi khơng thể dùng nĩ để tắm. Thấy vậy, mẹ chỉ cho tơi biết cách chọn đá tắm. Đĩ là những hịn đá vừa thuơn dài vừa dẹt hai mặt, vì nĩ cĩ thể giúp ta kì cọ được cả lưng lẫn kẽ chân kẽ tay. Bề mặt hịn đá khơng nên nhẵn quá cũng khơng nên nhám quá, vì đá nhẵn quá sẽ khơng

thể kì sạch hết bụi đất cịn nhám quá, khi kì cọ sẽ làm trầy da. Mẹ cịn bảo phải để hịn đá nơi khơ ráo, sạch sẽ, thậm chí thi thoảng cịn phải kì cọ cho nĩ, tránh để nĩ bị bẩn hay lên rêu mốc, như vậy khi tắm mới tốt và an tồn cho da. Theo lời mẹ chỉ, cuối cùng tơi cũng tìm được cho mình một hịn đá tắm ưng ý và nâng niu, giữ gìn nĩ như một vật quý.

Tơi cịn nhớ mỗi khi đi làm đồng về, mẹ tơi hay dùng hịn đá tắm chà chà lên bàn chân, gĩt chân. Lại nhớ những ngày hạ nắng chang chang, cứ đến chiều tối anh em chúng tơi lại đua nhau ra bờ giếng để tắm. Tay vịn vào thành giếng, lưng cúi khom khom, cĩ khi nằm trườn ra bờ giếng để anh em luân phiên dùng hịn đá tắm kỳ lưng cho nhau. Mặt đá áp trên lưng mát lạnh. hịn đá chà lên chà xuống trên lưng thật sảng khối. Dùng mãi thành quen, những hơm tắm khơng cĩ hịn đá Hịn đá tắm

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 77 - Tháng 06.2022 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)