Từ cánh đồng bỏ hoang, chị Lê Thị Thanh nga (huyện Duy

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 77 - Tháng 06.2022 (Trang 36)

chị Lê Thị Thanh nga (huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng nam) đã cùng chồng cải tạo thành cánh đồng trồng lúa tím than đem lại năng suất cao.

thổ nhưỡng, thủy lợi khắp vùng đất Duy Xuyên, hai vợ chồng chị nga dừng chân tại cánh đồng thơn Vĩnh nam của xã Duy Vinh. Chị nga thuê 2 hecta đất bỏ hoang, ở giữa khu đất cĩ một lị gạch cũ để cải tạo trồng giống lúa tím than và kết hợp làm du lịch.

hai vợ chồng chị bắt tay cày bừa, vun xới, làm tơi xốp đất, bĩn phân hữu cơ, rồi cho đất nghỉ, thả cỏ mọc để giữ đất. Cứ cải tạo liên tục theo cách như vậy, sau một thời gian, vùng đất cằn cỗi đã trở nên màu mỡ, tươi tốt. “Tơi thấy loại gạo tím than cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao, nhiều chất cĩ khả năng thanh lọc cơ thể, kháng ung thư và giá bán cao nhưng ở Quảng nam lại chưa cĩ người trồng. Trong nước cũng chỉ vài nơi cĩ trong khi nhu cầu sử dụng loại gạo này đang ngày càng nhiều”, chị nga chia sẻ.

Theo chị nga, lúa tím than trong nước và trên thế giới cĩ rất nhiều loại. Để trồng được giống lúa này trong điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của Quảng nam - dù đã nắm trong tay vốn “lý thuyết” khá phong phú từ các chuyến học hỏi ở nước ngồi - vợ chồng chị nga vẫn biết sẽ khơng hề đơn giản. Chọn 6 loại lúa tím than chất Chị nga kể, sinh ra trong một gia

đình kinh doanh nhưng chị lại say mê với nghề nơng. Sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngoại ngữ, chị vào làm nhân viên văn phịng. Tình cờ chị được gặp và kết duyên với anh Boonlert Kamyai (quốc tịch Thái Lan), là một kỹ sư chăn nuơi. hai vợ chồng chị nga chung niềm đam mê làm nơng nghiệp. những chuyến đi đến các nước trên thế giới cùng chồng, chị luơn cố gắng học tập, tích lũy kinh nghiệm làm nơng nghiệp ở nước ngồi. Cạnh đĩ, chị nhận ra ở Việt nam tiềm năng nơng nghiệp rất lớn nhưng chưa được khai thác hết.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 77 - Tháng 06.2022 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)