CầN sự thay đổi LớN

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 75 - Tháng 04.2022 (Trang 29 - 30)

Khảo sát mới đây của hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt nam tại 5 làng nghề gỗ trọng điểm của miền Bắc (Đồng Kỵ, Vân hà, Vạn Điểm, La Xuyên, Chàng Sơn), cho thấy, thu nhập của các hộ sản xuất tại làng nghề Đồng Kỵ giảm gần 90%; lượng sản phẩm bán ra tại đây cũng giảm 80 - 90% so với cách đây 3 năm; số lao động làm thuê cũng chỉ cịn khoảng 350 người so với trên 6.000 lao động trước đây và hiện tại, đã cĩ 36% số hộ ở Đồng Kỵ ngừng sản xuất hồn tồn. Trong khi đĩ, 100% số hộ làm nghề ở Đồng Kỵ phải vay vốn. Khơng cĩ nguồn thu, nhiều hộ khơng cĩ khả năng trả các khoản vay theo đúng kỳ hạn. “Một số hộ phải đi vay “tín dụng đen” với lãi suất cao hơn nhiều so với lãi suất ngân hàng để trả lãi và các khoản vay đến hạn trước khi cĩ được các khoản vay mới từ ngân hàng. Điều này tiềm ẩn rủi ro rất lớn. Để hỗ trợ các hộ làm nghề của Đồng Kỵ, chúng tơi đề xuất ngân hàng xem xét và cĩ chính sách giảm lãi suất, cho phép đáo hạn hay cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với các khoản vay đã tới hạn trả nợ. Mức lãi suất phù hợp trong giai đoạn hiện nay, khi các hộ phải giảm quy mơ, thậm chí dừng sản xuất, là khoảng 5%/ năm thay vì lãi suất 8,5 - 10% mà các ngân hàng thương mại đang áp dụng”, ơng Vương nĩi.

Cũng theo ơng Vương, sản phẩm của làng nghề Đồng Kỵ vơ cùng tinh xảo, thế nhưng dấu ấn thương hiệu của Đồng Kỵ trên các sản phẩm rất mờ nhạt. những năm trước, phần lớn các sản phẩm xuất sang Trung Quốc đều bị tinh chế lại và gắn thương hiệu của Trung Quốc. ngay ở trong nước, sản phẩm của làng nghề cũng thường bị làm nhái, làm giả.

Một trong những vấn đề mà làng nghề gỗ đang phải đối mặt chính là nguồn gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm và các thị trường mới như Mỹ, châu âu mà làng nghề nhắm đến lại khơng tiêu dùng sản phẩm làm từ gỗ rừng tự nhiên hay gỗ quý hiếm. “Điều này buộc làng nghề gỗ Đồng Kỵ phải thay đổi, phải chuyển hướng sản xuất từ gỗ tự nhiên sang sản xuất bằng gỗ rừng trồng, cùng với đĩ là phải thay đổi về mẫu mã sản phẩm nhằm phù hợp với xu hướng tiêu dùng hiện đại”, ơng Vũ Quốc Vương nhấn mạnh.

L àng nghỀ ViệT

được từ 15 đến 25 triệu đồng tùy lúc khách đơng hay vắng. ngồi các mặt hàng lưu niệm, cơ sở của anh Thi cịn nhận gia cơng cành lá từ cây dĩ bầu với giá 20.000 đồng/ chiếc cho các chủ sản xuất trầm hương ở huyện nơng Sơn,

hơn 3 năm qua, tuy dịch bệnh Covid-19 hồnh hành nhưng cơng việc tại cơ sở của anh vẫn ổn định. hằng ngày, cơ sở của anh làm ra hàng trăm sản phẩm các loại để cung cấp cho thị trường hà nội, Đà nẵng, TP.hCM và xuất khẩu ra nước ngồi.

những ngày này, hơn chục cơ sở làm nghề mộc truyền thống Kim Bồng đang tất bật chuẩn bị cho việc ra đời của nhiều

Về Kim Bồng (xã Cẩm Kim thành phố hội An – Quảng nam), điều khiến mọi người nhận ra ngay đây là làng mộc bởi tiếng cưa, tiếng bào, tiếng đục đẽo gỗ, tiếng người nĩi chuyện lao xao… và gần như ở mọi nẻo đường của làng nghề đã hơn 200 năm tuổi này, chỗ nào cũng nghe thoang thoảng mùi thơm từ gỗ xá xị, dĩ bầu bay trong giĩ.

Đang cùng với 3 người thợ làm cơng việc chế tác cành lá từ gỗ dĩ bầu tại cơ sở, nghệ nhân Võ Đức Thi (42 tuổi, thơn Trung hà xã Cẩm Kim) dừng tay cho chúng tơi biết cơ sở mộc truyền thống của anh hình thành đã gần 25 năm và lúc nào cũng cĩ 3 người thợ làm cơng việc đục, đẽo, tiện để làm ra những sản phẩm gỗ kỹ nghệ. Mức lương bình quân của thợ từ 6 đến 10 triệu đồng tùy tay nghề. Cơ sở của anh Thi chủ yếu sản xuất các sản phẩm như tượng Phật, chuỗi hạt đeo tay, hình các con giáp, mắt cửa… Mỗi tháng, cơ sở của anh thu

thIên hươnG

Làng mộc truyền thống Kim Bồng đã tồn tại trên 200 năm và hiện ở

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 75 - Tháng 04.2022 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)