Khu vực ven dãy rừng phịng hộ thuộc ấp Mỏ ĩ ở xã Trung Bình của huyện Trần Đề tỉnh Sĩc Trăng vốn là vùng đất mặn. Trong những năm gần đây, vào mùa hạn, bà con nơi này chọn cây dưa hấu để trồng. Dưa hấu ở đây, nhờ hợp thổ nhưỡng, nên cĩ thương hiệu riêng. Tuy nhiên, phải từ năm 2021, khi mơ hình canh tác theo hướng hữu cơ được Phịng nn&PTnT huyện Trần Đề phối hợp với Cơng ty Cổ phần Tập đồn Quế Lâm triển khai thì dưa hấu vùng này càng được nhiều người biết đến. Tham gia mơ hình, hTX Trồng màu Mỏ ĩ tổ chức canh tác dưa hấu trên 5 cơng đất theo đúng quy chuẩn 5 khơng: khơng thuốc diệt cỏ, khơng thuốc trừ sâu, khơng chất bảo quản, khơng chất kích thích tăng trưởng, khơng dư lượng hĩa chất độc hại. Trái dưa hấu của vùng ven biển Trần Đề vốn đã cho trái ngon với vị ngọt đậm, màu sắc đặc trưng thì nay, kết hợp với quy trình kỹ thuật canh tác sạch, an tồn, lá dưa dày hơn, thân cứng, vỏ mọng và trái to hơn, nặng hơn. Từ khi canh tác theo hướng hữu cơ, độ dinh dưỡng của đất tăng lên đáng kể và khi tuân thủ theo quy trình, trái dưa cũng ra đúng thời gian, đủ độ ngọt, dưa sau thu hoạch cĩ thể tồn trữ 10 - 15 ngày mà thịt dưa vẫn ngon, trịn vị, khơng cịn dễ hư thối hoặc bị nhạt vị khi gặp mưa dầm nhiều ngày như trước.
hiện tại, tồn huyện Trần Đề cĩ gần
cĩ thể canh tác hiệu quả mà khơng cần đến các loại thuốc bảo vệ thực vật vơ cơ. Khơng sử dụng các loại phân hĩa học, thuốc trừ sâu độc hại, người nơng dân cũng yên tâm hơn về vấn đề sức khỏe. Từ đĩ, thêm nhiều hộ dân đồng lịng tham gia canh tác nơng sản sạch trên quy mơ lớn; cĩ ý thức rõ ràng hơn đối với việc việc năng suất phải đi kèm với chất lượng nơng sản mới cĩ thể xây dựng thương hiệu và nâng cao giá trị nơng sản trên thị trường.
Khi triển khai thực hiện các mơ hình canh tác hữu cơ và theo hướng hữu cơ ở một số tỉnh ĐBSCL, sản xuất hữu cơ theo chuỗi giá trị là một trong những vấn đề mà Cơng ty Cổ phần Tập đồn Quế Lâm đặc biệt quan tâm. Chính vì vậy, việc xây dựng hệ thống tiêu thụ song song với triển khai hoạt động sản xuất luơn được Tập đồn Quế Lâm chú trọng. Cĩ hệ thống tiêu thụ, Quế Lâm hồn tồn chủ động trong việc hỗ trợ nơng dân tiêu thụ nơng sản hữu cơ khi đến kỳ thu hoạch. Khơng chỉ vậy, việc hướng dẫn nơng dân tận dụng hết các loại phụ phẩm trên đồng ruộng hữu cơ, chẳng hạn như sử dụng rơm để trồng nấm thay vì chỉ đốt lấy tro và sau đĩ, cung cấp các loại rơm đã qua trồng nấm cho các làng hoa kiểng làm đệm lĩt sinh học cho hoa, cây cảnh... của Quế Lâm cịn gĩp phần giúp nơng dân tăng thêm thu nhập đáng kể mà vẫn đảm bảo làm sạch ruộng theo hướng hữu cơ sau mùa vụ.
những thành cơng trong triển khai mơ hình canh tác theo hướng hữu cơ của Tập đồn Quế Lâm tại ĐBSCL tuy chỉ là bước đầu nhưng đã tạo tiền đề quan trọng cho nhiều doanh nghiệp lớn và các địa phương trong nước nghiên cứu, phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững.
50ha trồng dưa hấu, riêng ấp Mỏ ĩ thuộc xã Trung Bình chiếm đến 28ha. Với kết quả khả quan từ mơ hình canh tác hữu cơ đang được áp dụng, nhiều hộ nơng dân trong huyện đang tính tốn để mở rộng thêm diện tích.