Ngọt ngào hương bưở

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 75 - Tháng 04.2022 (Trang 57 - 60)

- gọi vốn thành cơng chương trình Shark Tank mùa

Ngọt ngào hương bưở

hút ong tìm về lấy mật. Ba tơi bảo, bưởi tượng trưng cho sự đồn viên, sum họp; cho sự no đủ, sung túc. Khơng giống với một số loại cây khác, bưởi tươi tốt quanh năm, thế nên nhà nào

cũng trồng ít nhất một cây trong vườn để mong cầu ngơi nhà của mình sẽ mãi xanh mát và đầy sức sống. Với tơi, hoa bưởi là lồi hoa của kỉ niệm, vì nĩ thường gắn với những năm tháng tuổi thơ trong trẻo, khĩ quên: những buổi trưa trốn ngủ cùng bạn bè nhặt hoa chơi đồ hàng, kết vịng tay, làm vương miện… dưới gốc bưởi vườn nhà; cũng cĩ khi cất giữ bơng bưởi thơm trong chiếc khăn tay đặt nơi đầu giường, hay cắm hoa trong lọ đặt bên gĩc học tập. những mùa hoa bưởi cịn gắn với kỷ niệm tình đầu vụng dại, trong sáng thuở mới lớn; gắn với mái tĩc thơm hương bưởi của bà, của mẹ, gắn với chè bưởi hay mĩn mía ướp hoa bưởi mẹ làm…

Tình yêu hoa bưởi của mẹ lan sang tơi. Từ thuở thiếu thời, tơi đã yêu hương sắc của lồi hoa trắng ngần này. hoa bưởi đặc biệt bởi chúng ít khi nở vài bơng, vài chùm mà thường khoe sắc đồng loạt. Thời khắc bưởi cho hoa cũng là tín hiệu cuối xuân và bắt đầu vào hè. Biết mẹ và tơi đều thích hoa bưởi, thế nên năm nào, ba cũng chọn hái những chùm hoa bưởi đẹp nhất làm quà tặng hai mẹ con.

Đã bao mùa bưởi nở hoa, tình yêu ba mẹ dành cho nhau vẫn cứ bền chặt, sâu đậm. Cịn với tơi, những sáng tinh sương mẹ bên ba cùng ngồi nhâm nhi chén trà ướp hương hoa bưởi nĩi chuyện xưa - nay đã trở thành hình ảnh gia đình ngọt ngào khơng thể nào quên…

Ngọt ngào hương bưởi hương bưởi

thU Đình

dịp bận bịu mùa màng thì đàng trai cĩ thể mang theo cồng chiêng hoặc các nhạc cụ như a-máp, ta-lía, brĩ, r’ngối… để cùng với nhà gái và dân làng bên nhà gái uống rượu, hát múa vui vẻ cùng nhau. Đêm ấy, người nhà trai cũng sẽ nghỉ lại ở nhà gái và rượu thịt của nhà gái sẽ được nhà gái đặt vào chiếc gùi dẹt 3 ngăn cho chàng trai mang về nhà làm lễ như một lời định ước.

Từ sau lễ đạp nhà đến trước lễ cưới, nếu hai bên cĩ sự cố gì (chẳng hạn như một trong hai bên cĩ tang) thì phải báo cho nhau biết. nếu phía nào bội ước, ơng mai của nhà bên kia sẽ đến làm thủ tục bắt nhuốc (xử phạt) bằng tiền bạc, chiêng ché, nồi… Chỉ khi nào nộp phạt xong thì nhà trai/gái mới được phép chọn vợ/ chồng khác.

Theo quy ước, từ lễ hỏi đến lễ đạp nhà cách nhau chừng 4 - 5 tháng, cịn từ lễ đạp nhà đến lễ cưới phụ thuộc vào sự chuẩn bị của hai bên. Tuy nhiên, lễ cưới thường được tổ chức sau Tết giã rạ, khoảng tháng 10, tháng 11 âm lịch, khi mùa màng đã xong, mọi người rảnh rỗi…

Lễ đạp nhà trong phong tục cưới của người Cor là một lễ tục đẹp, thể hiện sự tơn trọng, gắn bĩ giữa hai bên gia đình và giữa gia đình với cộng đồng làng xĩm. Đây cũng là lễ tục thể hiện sự gắn bĩ và trách nhiệm của hai bên trai gái trong hơn nhân. Tiếc là ngày nay, trước lối sống hiện đại, nghi thức cưới xin truyền thống của người Cor đang dần bị quên lãng…

Thiếu nữ Cor ở xã Trà Kĩt (huyện Bắc Trà My, Quảng nam).

Ký ứC QUê hương

Hồi nhỏ tơi chẳng rành rẽ chi chuyện câu cá nhưng lại thích đi chơi, coi mấy đứa bạn trong xĩm câu ở bợt rào (bờ sơng).

Cần câu là những cây tre cật (loại tre cĩ thân nhỏ), kích thước cỡ bằng ngĩn tay, thẳng và dẻo dai. Cùng với sợi dây cước, lưỡi câu mua ở chợ thì đi câu phải cĩ thêm cái lon đựng những con giun đất làm mồi và cái vợt để đựng cá. Mà giun đất dùng làm mồi câu cá phải là loại giun nhỏ đào ở chân ruộng để cá dễ ăn. Mùa hè nước cạn, sơng Ơ Lâu cĩ nhiều lồi cá nhưng nhiều nhất vẫn là cá ngạnh. Lồi cá này câu rất dễ, bởi cứ thấy mồi là chúng đớp ngay. Cái khĩ của việc câu cá ngạnh là kéo nĩ lên rồi phải khéo léo gỡ nĩ ra khỏi lưỡi câu sao cho khơng bị nĩ dùng kim nẹt vơ đầu ngĩn tay. những đứa câu giỏi, một buổi chiều như rứa được một vợt đầy cá ngạnh, đủ cho mạ nấu một xoong canh chua cho buổi cơm chiều...

ngư dân ở ven sơng Ơ Lâu cịn cĩ một kiểu câu khác, đĩ là câu cặm (cắm). Buổi chiều, họ đi cắm những chiếc cần câu ngắn đã mĩc sẵn mồi ở các khe nước, chân ruộng sâu. Sáng sớm hơm sau thì đi nhổ câu. Câu

làm bọt trắng ở sát bờ cỏ. Mỗi bọt cá thường cĩ một cặp cá sinh sống. Mùa hè, một trị chơi hấp dẫn bậc nhất của đám trẻ quê là bắt cá lia thia về nuơi. Thấy bọt cá là dùng đất be thành một cái đìa nhỏ, lấy tay tát nước rồi bắt cá. Thường chỉ bắt con cá trống đem về thả chai nuơi rồi mang cá đi đá với cá của đứa khác. hai con cá lia thia trước khi đá nhau thường cĩ những động tác xịe đuơi, liếc mắt vờn qua vờn lại rất đẹp. Trận đấu thường diễn ra chừng 5 đến 7 phút là phân định thắng thua. Con cá thắng oai phong, đuơi xịe mắt đỏ, con cá thua thì chuyển qua màu trắng bệch và tháo chạy. Cá mơ thua trận thì được thả ra lại đìa, tìm bắt con khác. Cứ thế, mỗi mùa hè phải thay đến cả hơn chục con.

nhưng tát cá mà kiếm được cá về cho mạ nấu canh thì phải bài bản hơn. Đầu tiên phải kể đến chuyện đi tát cá rạnh (rảnh) mơn, rạnh ớt. Buổi trưa đi xuống ruộng thấy cái rạnh mơ cĩ cá lĩc là lấy đất chặn hai đầu rạnh rồi dùng chân mà tát nước ra ngồi. Quan trọng là phải canh chừng đầu bờ kia bởi cái giống cá lĩc cực khơn lại giỏi cằn, thấy nước cạn là bất thình lình cằn tới bờ rồi quăng mình thốt thân.

Vui nhất vẫn là tát ao, tát hồ. Vui vì cĩ sự tham gia của nhiều người. Be bờ xong, dựng bộ trịn trào rồi thay nhau tát. Đến khi ao cạn thì người dùng chơm, kẻ dùng tay cùng bắt cá. Tát ao thì bắt được nhiều cá, ít lắm cũng năm bảy cân. Lựa con mơ to nướng lửa rơm nhấm nháp buổi chiều tà.

Cĩ nhiều kiểu tát cá nữa như chặn ngang dịng chảy của con khe cho nước cạn mà bắt cá. Ở xĩm tơi, sau mùa gặt, mấy nhà cùng rủ nhau vác ngư cụ qua cánh đồng bên kia sơng Ơ Lâu tát cá. Đi từ sáng, đến chiều về cĩ khi được cả mấy tạ cá các loại. Cá ăn khơng hết đem phơi khơ trữ đến mùa mưa để ăn... Mà hồi trước sao mà các lồi cá lại nhiều đến thế. Chỉ cần cái vũng nước nhỏ đầu xĩm mà cĩ đến mấy lồi cá trê tràu diếc dét chen chúc. Xuống bờ ruộng là nghe tiếng cá quẫy bắt mồi.

Bây chừ ao hồ lấp đi nhiều. Cá thì hiếm dần. Cĩ tát cá ở đìa hay ao thì nhiều nhất vẫn là mấy con cá rơ phi...

cặm thường câu được nhiều cá lĩc, cá trê.

những khi trời cĩ mưa giơng, mưa đầu mùa hay mưa trái mùa thì cần câu mơ cũng cĩ cá. Bực nhất là khi nhổ cần câu lên thấy ngay một con rắn nước mắc câu...

nghề câu vịt mới là độc đáo bởi khơng phải ai cũng làm được. người đi câu bỏ trong cái xơn (một loại ngư cụ đựng cá) một con vịt cỏ, con vịt này phải là loại vịt cọt nuơi khơng chịu to. họ đi trên các bờ ruộng, chỗ mơ thấy bầy cá ma ma (cá lĩc con) là thả con vịt xuống. Con vịt bơi vài vịng đạp chân trên bầy cá ma ma liền bị con cá lĩc mẹ đớp vơ chân giật mình rứa là buơng câu...

Câu vịt hay câu cặm giờ hẳn đã thất truyền khi xung điện xuất hiện.

Ơng chú họ ở phố về làng ghé nhà tơi chơi cứ hỏi: “Bữa ni cịn đi tát cá nữa khơng mi?”. Khi đĩ tơi đã là học sinh cấp 3 nên trị vui tát cá cũng thưa dần...

Tơi vẫn cịn nhớ con đường dẫn đến mội Ong ở xĩm quê tơi là một con đường mịn cong queo, lồi lõm. hai bên đường là những đám ruộng, những vồn rau và cả những đìa nước hoang - mơi trường sống lý tưởng của cá lia thia. Cá lia thia thường

Đi câu, tát cá…

Ký ứC QUê hương

vườn kiếm mớ rau sống. Cả nhà ngồi vào mâm, nồi riêu thơm lừng bốc hơi, mùi tía tơ, húng chanh thơm nồng làm cho tơi bồi hồi nhớ về thời niên thiếu.

Dạo ấy, cứ vào độ lúa làm địng, rồi ngậm sữa, sau buổi đi học về là tơi dắt trâu ra đồng và khơng quên xách theo cái giỏ để bắt cua. Lội dọc theo bờ ruộng, cứ tìm thấy hang nào cĩ đất mới đùn ra cửa thì chắc chắn trong đĩ cĩ cua. hang to rộng thường là nơi trú ngụ của những con cua đực càng to tướng, thân màu vàng sẫm.

những ngày hè nắng nĩng, cua thường rúc vào hang hoặc bị lên bờ để tránh nắng. Khi ơng mặt trời bớt đổ lửa, dịng nước mát mẻ, những chú cua rời hang để tìm nhau, rong ruổi quanh ruộng lúa. Tơi khẽ bước tới, thị tay nhẹ nhàng tĩm gọn cho vào giỏ. Thực ra mùa nào đồng ruộng cũng cĩ cua sinh sản và phát triển nhưng cua mùa xuân ăn ngon hơn, cĩ lẽ do thời tiết mát mẻ, thức ăn đầy đủ.

Tơi đổ cua ra thùng gánh nước vì sợ cua bị đi mất. Đàn cua lúc nhúc, hoảng sợ, xơ đẩy nhau nghe lạo rạo. Tơi chọn những con cua lột để rang, những con cua già, to để nấu canh, cịn lại cho vào vại để muối. Với mĩn riêu, trước khi chế biến, mẹ ngâm cua vào nước vo gạo cho bớt mùi tanh của bùn rồi sau đĩ vớt ra rửa sạch. Mẹ nhặt bỏ mai, yếm, khều lấy phần gạch cịn phần thịt và càng thì cho vào cối giã thật nhuyễn. Cua giã xong mẹ hịa vào nước, lọc vài lần qua lớp vải màn rồi bắc lên bếp củi đun nhỏ lửa. Khi bắt đầu chín, thịt cua kết lại thành dề, nổi lên. Khi ấy, mẹ thường đưa đũa khuấy nhẹ đáy nồi để thịt cua khơng đọng lại bên dưới rồi nhẹ nhàng đổ gạch cua vào nồi. nước trong nồi sĩng sánh chuyển màu vàng nghệ. Cho bún, hành vào bát, chan nước riêu cua. nước riêu thanh ngọt vị cua, thơm vị hành phi, ngậy của tĩp mỡ, màu nước vàng ĩng, đẹp mắt, rau sống giịn tươi thật là quá ngon miệng trong những ngày hè nĩng bức

Cũng cĩ bữa mẹ nấu canh cua với khế chua hay cà tím cho thêm lá hẹ, húng quế vào. Mùi hẹ, mùi húng quế quyện với riêu cua thơm dịu. Cua đồng cĩ thể chế biến được nhiều mĩn như rang muối, kho rim ớt tỏi, canh riêu, nấu cháo với rau má… Mĩn nào cũng ngon!

Lớn lên, tơi khốc ba lơ lên đường nhập ngũ. Cứ mỗi lần nghỉ phép về thăm nhà, mẹ lại ra đồng bắt cua về làm mĩn bún riêu mà tơi thích. Mẹ nĩi: “Cua bây giờ đã hiếm dần do thuốc hĩa học nhưng mĩn ăn đơn giản này mà con thích thì mẹ cũng cố làm được”. nghe mẹ nĩi, tơi cúi mặt, giấu nhanh dịng nước mắt. giờ về quê, mẹ đã khơng cịn. Bún riêu mẹ nấu cũng chỉ cịn trong ký ức...

Ơng mặt trời lĩ ra khỏi rặng tre đầu làng, xua đi ngọn giĩ đơng cịn sĩt lại. nắng xuân ấm áp đang hong những vạt sương rải đầy lối đi. Lần đĩ, tơi cĩ dịp cơng tác ghé qua nhà. gặp mẹ nơi cây đa đầu làng. Mẹ đi làm đồng sớm. Mẹ nhìn tơi từ đầu đến chân, mắng yêu: “Đã lâu khơng về, chắc lại nhớ bún riêu cua chứ gì?”.

Quê tơi cũng như nhiều vùng quê khác, con cua là mĩn ăn dễ kiếm từ đồng ruộng, khơng phải mất tiền mua. Cua đồng cĩ thể chế biến thành nhiều mĩn ngon, bổ dưỡng, dễ ăn. riêng tơi, thích nhất là mĩn bún riêu mẹ nấu.

Mẹ làm đồng về, áo quần lấm lem bùn đất, mồ hơi nhễ nhại, tay xách một bao to cua đồng. Tơi phụ mẹ nhặt những con cua kềnh, lưng vàng ngậy để riêng. những con bé mẹ băm nhỏ cho gà, vịt. Mẹ hì hụi làm bếp. Mùi hành thơm lừng bốc lên làm cho cái bụng háu đĩi của tơi sơi gào. Thằng em út lăng xăng quanh

Bún riêumẹ nấu

ẩM ThựC

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 75 - Tháng 04.2022 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)