Mơi trườNg sốNg tự NhiêN Bị phá hủy

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 75 - Tháng 04.2022 (Trang 67 - 68)

- gọi vốn thành cơng chương trình Shark Tank mùa

mơi trườNg sốNg tự NhiêN Bị phá hủy

trầm trọng, nạn săn bắt trộm ngày càng nhiều và tinh vi, và các quần thể thực vật cĩ hại đang xâm lấn ngày càng mạnh. Tất cả những yếu tố vừa nêu đang gây hại đến sự sống cịn của động vật, khiến quy trình phát tán hạt mầm thực vật bị ảnh hưởng nghiêm trọng. “Khi voi bị giết để lấy ngà, trong dạ dày chúng thường chứa đầy hạt cây. Khỉ đột, gấu nâu nhìn trơng rất bắt mắt, nhưng khơng chỉ cĩ thế,

chúng cịn là những “nhà phân phối” hạt giống tốt nhất của tự nhiên”, Evan Fricke dẫn chứng.

Bắc Mỹ, châu âu và khu vực nam Mỹ La tinh là những nơi hệ thực vật chịu thiệt hại nhiều nhất. Quần thể động vật kích thước lớn cĩ khả năng phát tán hạt cây trên một diện tích rộng tại những khu vực địa lý nĩi trên, như gấu xám ở California, đã biến mất từ lâu. Trong tương lai, nhiều quần thể động vật cĩ vú và chim bị giảm sút số lượng rất cĩ thể đe dọa các hệ sinh thái vùng nhiệt đới, đặc biệt là ở Madagascar và Đơng nam á, vì chúng cĩ khả năng giúp phát tán đến 90% số lượng hạt cây trong các khu rừng nhiệt đới. nhĩm các nhà khoa học ước tính rằng một khi các lồi động vật này khơng cịn nữa thì khả năng cây cỏ thích ứng với biến đổi khí hậu sẽ giảm đi thêm 15%.

mơi trườNg sốNg tự NhiêN Bị phá hủy Bị phá hủy

Chuyên gia sinh thái học người Pháp Jonathan Lenoir đã chỉ ra nhiều yếu tố khác nhau làm chậm trễ tiến trình “di cư” của một số lồi thực vật: “Một trong những hệ quả tai hại lớn nhất là mơi trường sống của cây cối đang bị con người chia cắt, xẻ nhỏ. Khi con người mở rộng thành phố, khi đa số các khơng gian đơ thị được bê-tơng hĩa, mơi trường sống tự nhiên ngày càng trở nên manh mún và bị cơ lập. Do đĩ, một số lồi thực vật rất khĩ được phát tán trên diện rộng. Thêm vào đĩ, các tác nhân phát tán hạt cây, là muơn thú, cũng khơng thể tiếp cận được mơi trường sống mới thuận lợi hơn”.

Tác giả Evan Fricke hy vọng nghiên cứu trên đây sẽ giúp phác họa được một bức tranh tồn cảnh rõ nét về những mối liên hệ rất khăng khít giữa biến đổi khí hậu và cân bằng đa dạng sinh học. Ơng nhận định: “Khi nhiều lồi động vật giúp phát tán hạt cây biến mất, thì sẽ cĩ nhiều quần thể thực vật giảm diện tích, thậm chí nhiều lồi cây sẽ tuyệt chủng. Đối với rừng già, hậu quả khơng chỉ là mất đi đa dạng sinh học thực vật, tức mất đi mơi trường sống của muơn thú, mà cịn là mất đi lượng carbon do thực vật tồn trữ, hệ lụy là sẽ đẩy nhanh tiến trình biến đổi khí hậu trên trái đất”. Chỉ ra điều quan trọng bậc nhất hiện nay là phải bảo vệ các lồi động vật ăn quả, hạt và đấu tranh chống lại việc chia cắt mơi trường sống của chúng, Evan Fricke kết luận: “Tất cả đều được kết nối đan xen lẫn nhau; cây cối, muơn thú và con người đều cĩ mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau một cách chặt chẽ”. Ảnh mơ phỏng hạt ngưu bàng (Arctium tomentosum) bám vào lơng động vật nhờ gai dính, nhờ đĩ được phát tán đi xa trên quãng đường di chuyển của con vật. Ảnh: Plantura

Lồi voi thảo nguyên châu Phi (Loxodonta africana) cĩ thể mang hạt cây đi xa đến 65km. Ảnh: national geographic

Lồi heo vịi ở nam Mỹ (Tapirus terrestris) được Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (iUCn) cảnh báo đang cĩ nguy cơ tuyệt chủng. Ảnh: getty images

ThUốC TrOng Vườn

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 75 - Tháng 04.2022 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)