Tốc độ tuyệt chủng của các lồi?

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 75 - Tháng 04.2022 (Trang 66 - 67)

- gọi vốn thành cơng chương trình Shark Tank mùa

tốc độ tuyệt chủng của các lồi?

của các lồi hiện cao gấp từ 10 đến 100 lần so với mức trung bình của 10 triệu năm qua, khiến các nhà khoa học cĩ cơ sở để đánh giá rằng hành tinh của chúng ta cĩ lẽ đang trải qua giai đoạn “đại tuyệt chủng hàng loạt lần thứ sáu” trong lịch sử.

Một nghiên cứu khoa học đăng tải vào tháng 01/2022 trên tạp chí Science cĩ tên “những tác động từ thực trạng quần thể động vật đang biến mất ảnh hưởng lên khả năng của cây cối trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu” (The effects of defaunation on plants’ capacity to track climate change) của tác giả Evan Fricke đã cảnh báo rằng thảm thực vật trên trái đất đã mất đi 60% khả năng thích ứng với hiện tượng nĩng lên tồn cầu.

khi độNg vật BiếN mất, cây cỏ cũNg chết theo cây cỏ cũNg chết theo

Một số lượng lớn chim và động vật cĩ vú đã chết, trong khi nhiều lồi trong số đĩ là nhân tố then chốt trong tự nhiên giúp phát tán hạt cây đến những nơi cĩ điều kiện khí hậu thích hợp hơn để cây non phát triển tốt. hậu quả là nhiều lồi thực vật cĩ nguy cơ biến mất vĩnh viễn. Để cĩ thể đưa ra kết luận trên, nhĩm nghiên cứu đã thu thập và phân tích dữ liệu từ hàng nghìn nghiên cứu về cách thức mà động vật cĩ vú và chim đã gĩp phần phát tán hạt cây

trên khắp thế giới. Ví dụ, hạt ngưu bàng (Arctium tomentosum) cĩ mĩc dính bám vào lơng những con thú trên đường di chuyển và nhờ đĩ chúng phát tán được khắp nơi. nhiều loại quả cĩ màu sắc và mùi vị hấp dẫn thu hút động vật đến ăn và hạt của chúng sẽ phát tán sau khi được thải ra qua đường tiêu hĩa của các lồi thú. Ví dụ, lồi voi thảo nguyên châu Phi (Loxodonta africana) cĩ thể mang hạt cây đi xa đến 65km.

Việc phát tán hạt đi xa giúp thực vật cĩ cơ hội phát triển mạnh hơn trong các vùng đất mới đủ rộng lớn, nơi cĩ điều kiện ánh sáng và thổ nhưỡng tốt hơn. Song hiện nay, theo chuyên gia Evan Fricke, khí hậu tồn cầu đã thay đổi nhiều, kéo theo mơi trường sống của động thực vật

Làm gì để giảm

tườnG nGUYỄn (Theo Reporterre)

Khỉ đột trơng rất đẹp và cũng là “nhà phân phối” hạt cây rừng tốt nhất trong tự nhiên. Ảnh: Pixnio/USFWS

Chim hồng hồng mũ cát (rhinoplax vigil) đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì bị săn bắt quá nhiều chỉ để lấy phần đầu (mỏ và “mũ”) làm sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ sau khi được điêu khắc, chế tác tinh xảo. Ảnh: national geographic

Thế giới Đĩ Đây

ngày càng khắc nghiệt hơn. Và các thế hệ con cháu của nhiều lồi thực vật cũng cần phải “di chuyển” xa thêm từ vài trăm mét đến hàng chục cây số mỗi năm mới cĩ thể tìm được vùng đất thích hợp để phát triển. Do khơng biết “đi”, khơng thể chủ động di chuyển trong khơng gian tự nhiên, cây cỏ phải “nhờ vả” đến động vật bốn chân và chim chĩc là chủ yếu để cĩ thể “di cư” từ vùng này qua vùng khác.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 75 - Tháng 04.2022 (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)