VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Một phần của tài liệu Xây dựng trung tâm cơ giới hóa nông nghiệp (Trang 46 - 47)

Đại học Cần Thơ (ĐHCT) đào tạo đa ngành với 91 ngành đào tạo đại học, 51 chuyên ngành cao học và 19 chuyên ngành nghiên cứu sinh, quy mô lớn nhất vùng nên đủ cơ sở vật chất và lực lượng cán bộ giảng dạy đáp ứng yêu cầu hỗ trợ TT CGH ĐBSCL đào tạo nhân lực CGH đồng bộ nông nghiệp của ĐBSCL, đồng thời tham gia cùng các địa phương giải quyết từng bước các khó khăn về kỹ thuật trong các lĩnh vực sản xuất góp phần phát triển mang lại hiệu quả cao cho người dân.

Khoa Cơng Nghệ có 15 ngành đào tạo về kỹ thuật bậc đại học, 4 ngành cao học và 1 nghiên cứu sinh nên đủ nguồn nhân lực hỗ trợ TT CGH thực hiện các nhiệm vụ được nhà nước phân công trong giai đoạn đầu, đồng thời hỗ trợ đào tạo cán bộ của TT CGH và các tỉnh có đủ nguồn nhân lực để hoạt động hiệu quả trong giai đoạn kế tiếp.

HỘI THẢO THAM VẤN XÂY DỰNG TRUNG TÂM CƠ GIỚI HĨA VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

Trường ĐHCT:

+ Có năng lực đào tạo và nghiên cứu trong các lĩnh vực :

• Qui trình canh tác cây trồng, chăn ni gia súc gia cầm và ni trồng thủy hải sản • Cơng nghệ sau thu hoạch và chế biến các sản phẩm từ nơng nghiệp

• Thiết kế và chế tạo máy phục vụ nơng nghiệp, có hướng đến kỹ thuật cao, kỹ thuật đo lường và điều khiển, giảm phát thải (độc lập hoặc kết hợp với các đơn vị khác, cơng ty)

• Điều tra thu thập số liệu phục vụ cho phát triển nơng nghiệp

• Trường có Viện Nghiên cứu Nông nghiệp YARI đặt tại Khu 2 góp phần cho nghiên cứu về CGH trong Nơng nghiệp.

+ Có thể làm việc với nơng dân các vấn đề:

• Qui trình canh tác, chăn ni, ni trồng tiên tiến cùng với kỹ thuật sử dụng máy móc thiết bị tương ứng

• Hướng dẫn sử dụng, bảo trì các loại máy móc thiết bị cụ thể (kết hợp với các đơn vị cung cấp máy móc thiết bị)

• Tiếp thu các phản ánh về vấn đề, trở ngại kỹ thuật trong việc áp dụng máy móc cho sản xuất, và/hoặc liên kết với các đơn vị khác để giải quyết vấn đề

• Thiết kế chế tạo (có thể có liên kết với các đơn vị khác) theo nhu cầu thực tế từ nơng dân.

• Phổ biến thông tin KH-CN cho Hội Nông đân các cấp, các HTX Nông nghiệp, Doanh nghiệp,...

+ Đối tượng tập huấn/chuyển giao:

• Nơng dân có nhu cầu, tự trang bị máy móc thiết bị

• Người làm dịch vụ kỹ thuật nơng nghiệp (sử dụng trực tiếp máy móc thiết bị) hoặc dịch vụ tư vấn sản xuất nông nghiệp

• Nhân viên/kỹ thuật viên của các đơn vị cung cấp máy móc thiết bị

Ngồi ra Trường có nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực như: Nông nghiệp, Chăn nuôi, Thủy sản, Chế biến..., sẽ hỗ trợ, tư vấn TT CGH giải quyết nhiệm vụ cơ giới hóa đồng bộ nơng nghiệp ĐBSCL.

Trường sẽ tiếp tục hỗ trợ TT CGH tập huấn cho các tỉnh về những tiến bộ kỹ thuật

Một phần của tài liệu Xây dựng trung tâm cơ giới hóa nông nghiệp (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)