Gắn “Phê duyệt chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030” theo quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 15/02/2018 của Thủ tướng Chính phủ(1) với “Phê duyệt chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030 tầm nhìn 2050” theo quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ(2)
.
1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành cơ khí
“Cơ khí là ngành cơng nghiệp nền tảng, có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển nhanh, bền vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ, đảm bảo khả năng tham gia sâu, có hiệu quả của nền kinh tế vào mạng lưới sản xuất và phân phối tồn cầu, được quan tâm đầu tư thích đáng”(1)
“Mục tiêu cụ thể đến 2025 tập trung phát triển một số ngành cơ khí ơ tơ, máy kéo, máy nơng nghiệp, thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghiệp và thiết bị điện, có khả năng đáp ứng cơ bản các yêu cầu của nền kinh tế và một phần xuất khẩu. Đội ngũ lao động ngành cơ khí cơ bản có đủ trình độ, đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất hiện đại”(1)
.
Coi ngành cơ khí chế tạo máy nơng nghiệp phục vụ cơ giới hóa đồng bộ và hiện đại hóa cơng nghiệp chế biến nơng sản là một trong những ngành cơ khí trọng đỉểm.
1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững
“ Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đai hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc, gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ mơi trường sinh thái. Nông nghiệp là lợi thế nền tảng bền vững của quốc gia. Nông thôn là địa bàn kinh tế quan trọng, là không gian chính gắn với tài nguyên thiên nhiên, nền văn hóa, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng của đất nước. Nơng dân là lực lượng lao động, là tài nguyên của con người quan trọng. Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”(2).
Mục tiêu:
Mục tiêu cụ thể đến năm 2030:
- Tốc độ tăng trưởng GDP nơng lâm thủy sản đạt bình qn từ 2,5 đến 3% năm. Tốc độ tăng năng suất lao động nơng lâm thủy sản đạt bình qn từ 5,5% đến 6% năm.
- Nâng cao thu nhập cho người nông dân, giảm nghèo bền vững. Thu nhập của cư dân nông thôn cao hơn 2,5 đến 3 lần so với năm 2020. Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều ở nơng thơn giảm bình qn 1-1,5% năm.
- Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong toàn lao động xã hội giảm xuống được 20%, tỷ lệ lao động nông nghiệp được đào tạo đạt trên 70%.
HỘI THẢO THAM VẤN XÂY DỰNG TRUNG TÂM CƠ GIỚI HĨA VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
1.3. Thực hiện đầy đủ nội dung nghị định về cơ giới hóa và cơ giới hóa đồng bộ trong nơng nghiệp trong nông nghiệp
- Tăng trang bị máy động lực cho mỗi hecta đất nông nghiệp đạt mức 5- 6 Hp/ha vào năm 2035.
- Giảm tổn thất trong và sau thu hoạch, tăng giá trị chế biến nông sản hàng hóa, đảm bảo đạt tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp từ 2,5-3% năm.