Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp xoá đói giảm nghèo ở huyện như thanh – thanh hoá (Trang 40 - 43)

II. Đánh giá thực trạng đói nghèo ở huyện Như Thanh Thanh Hoá

2. Cơ cấu đói nghèo phân theo các tiêu chí

2.3. Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo

Việc áp dụng những ngành nghề hiệu quả với người nghèo không những mạng lại thu nhập cao hơn cho họ mà cịn giúp họ có cơ hội thốt khỏi cảnh nghèo đói. Bảng 7 là số liệu thống kê cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo trong năm 2005.

Bảng 8.2: Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo năm 2005

Chỉ tiêu Đồngbằng miền núiVùng Vùngcao quânBình

1.Thu nhập BQ lao động/tháng (1000đ) 187,63 183,14 181,65 184,32 2.Thu nhập BQ khẩu/tháng (1000 đ) 76,90 72,44 64,26 70,74

3.Cơ cấu thu nhập (%) Thu từ trồng trọt

Thu từ chăn nuôi Từ lâm nghiệp Từ nuôi trồng thuỷ sản Từ ngành nghề, dịch vụ Từ nguồn khác 100,00 61,80 22,00 0 15,10 8,90 15,30 100,00 53,90 21,40 4,00 0 5,20 10,00 100,00 30,60. 18,60 5,00 0 4,10 8,50 100,00 48,70 20,70 4,50 15,10 6,10 11,03

(Nguồn: Số liệu điều tra tháng12/ 2005-Sở LĐTBXH)

Từ bảng trên ta có thể thấy rằng, đối với những huyện miền núi như huyện Như Thanh -Thanh Hố thì trong tổng thu nhập của nơng hộ nghèo nói chung và của nhân dân trong huyện nói riêng chủ yếu từ trồng trọt và chăn ni. Thu nhập bình qn lao động/tháng và thu nhập bình quân khẩu/tháng giữa 3 vùng không chênh lệch nhau đáng kể. Ở vùng vùng đồng bằng thu nhập bình quân lao động/tháng là 187,63 ngđ và thu nhập bình quân khẩu/tháng là 76,90 ngđ. Vùng núi có thấp hơn nhưng khoảng cách khơng xa lắm , thu nhập bình qn lao động/tháng là 183,14 ngđ và thu nhập bình quân khẩu /tháng là 72,44ngđ. Miền núi vẫn có cơ cấu thu nhập trung gian, tức là thấp hơn vung đồng băng nhưng lại cao hơn khu vực vùng cao. Ở khu vực vùng cao thu nhập bình quân lao động/tháng là181,65 ngđ và thu nhập bình quân khẩu/tháng là 64,26 ngđ. Sự chênh lệch về thu nhập bình qn giữa các vùng khơng đáng kể làm cho thu nhập trung bình các nơng hộ nghèo của tồn huyện cũng ở mức trung bình. Có thể thấy rằng khi có sự cân bằng về thu nhập của các vùng thì vấn đề đói nghèo vẫn chưa thể giải quyết được. Thực tế sự tương trợ lẫn nhau giữa các vùng trong cơng tác Xố đói giảm nghèo là rất

ít. Cũng dẽ hiểu vì sự khác biệt về điều kiện sống khơng chênh lệch nhau, điều đó làm cho các vùng được xem là như nhau.

Trong thu nhập của người dân nghèo thì thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi là hai nguồn thu lớn nhất.Từ bảng trên ta có thể thấy rằng trong 100% thu nhập thì ở khu vực đồng bằng có tới 61,80% là từ trồng trọt và chăn nuôi. Ở khu vực miền núi cũng vậy (53,90%) và 30,60% tại khư vực vùng cao. Ngoài nguồn thu chủ yếu từ chăn ni và trồng trọt thì thu nhập từ các nguồn khác của người dân là khơng đáng kể. Có thể hiểu vấn đề này như sau:

 Thứ nhất là do từ những năm trước đây, nông nghiệp thuần tuý là ngành nghề nuôi sống người dân trong huyện nói chung và của nơng họ nghèo nói riêng. Một số mơ hình trồng trọt điển hình đang áp dụng đối với nơng hộ nghèo đó là : trồng lúa nước, trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày như mía, dứa… và trồng cây lâu năm như cây ăn quả. Thực tế, trong những năm gần đây thu nhập từ các mơ hình trên của người dân nghèo không ngừng tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng. Điều quan trọng là với điều kiện tự nhiên của huyện thì ngành trồng trọt chắc chắn ngày sẽ càng phát triển. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có nhiều khó khăn đối với người dân nghèo trong huyện đối với vấn đề phát triển vùng nguyên liệu phục vụ ngành công nghiệp chế biến thực phẩm như nguyên liệu mía, dứa…do họ .gặp phả khó khăn về nguồn vốn và phương thức thực hiện. Vấn đề đó đã làm cho thu nhập của người dân giảm sút phần nào.

 Thứ hai là do sản lượng ngành trồng trọt tăng nhanh, nó đã thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. Việc kết hợp giữa chăn nuôi và trồng trọt bước đầu đang mang lại hiệu quả cho cơng tác Xố đói giảm nghèo của huyện trong những năm gần đây. Trong gần 2 năm trở lại đây, huyện đã liên tục triển khai mơ hình “Ni cây gì và trồng cây gì”tới tồn thể

nhân dân trong huyện đặc biệt là những nông hộ nghèo. Gắn với việc xây dựng các mơ hình, huyện cũng đưa ra các chỉ đạo hướng dẫn tới người dân nghèo trong huyện. Nhờ đó thu nhập của người dân nghèo từ chăn ni cũng tăng lên đáng kể.

 Thứ ba là do thu nhập từ các ngành nghề khác không đem lại hiệu quả như là trồng trọt và chăn nuôi.

Vấn đề thu nhập người dân nghèo tăng lên so với các năn trước là yếu tố thuận lợi cho cơng tác Xố đói giảm nghèo của huyện. Tuy nhiên cơ cấu thu nhập giữa các ngành kinh tế lại có sự chênh lệch khá lơn trong tổng thu của nông hộ nghèo. Điều này gây ra sự thiếu hụt và lãng phí trong sản xuất kinh tế của người dân. Hiện tại huyện cũng đang tìm mọi cách khắc phục và cân đối lại thu nhập của nhân dân. Với những nỗ lực này trong những năm tiếp theo cơ cấu thu nhập của người nghèo sẽ cân đối hơn và hiệu quả của cơng tác Xố đói giảm nghèo sẽ cao hơn đới với đời sống của nhân dân tồn huyện nói chung và của nơng hộ nghèo nói riêng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp xoá đói giảm nghèo ở huyện như thanh – thanh hoá (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)