Vai trị của xuất khẩu nơng sản đối Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản việt nam trên thị trường mỹ (Trang 30 - 34)

III: sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ:

2. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ.

2.1. Vai trị của xuất khẩu nơng sản đối Việt Nam.

Trớc đây, trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, nền kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp, sản xuất bị kìm hãm, nơng nghiệp đợc quan tâm phát triển song cịn yếu kém, khả năng tiềm tàng cha đợc khai thác, nhiều lợi thế cha đợc phát huy, trình độ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ lạc hậu.

Qua 10 năm đổi mới, từ khi thực hiện chính sách “mở” cả trong lẫn ngoài, nớc ta đã đạt nhịp độ tăng trởng ổn định và bền vững. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay, Việt Nam đang phải đứng trớc một thực trạng là so với các nớc khác trên thế giới và trong khu vực, nền kinh tế nớc ta cịn kém phát triển. Vì vậy, khơng thể có sự nhảy vọt về chất nếu khơng nhanh chóng thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu, mà một trong những nhân tố góp phần thực hiện thành cơng chiến lợc này là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản, điều này cũng đồng nghĩa với việc phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản của Việt Nam. Đối với Việt Nam, xuất khẩu nông sản vẫn là xơng sống của sự nghiệp phát triển kinh tế nơng nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

Là một nớc có 80% dân số và trên 70% lao động xã hội đang hoạt động và sinh sống dựa vào sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, Việt Nam đã biết cách tận dụng và phát huy đợc nhiều lợi thế và tiềm năng về đất đai, lao động và điều kiện sinh thái, cho phép phát triển sản xuất nhiều loại nơng sản xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn nh: Lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng; Cà phê vùng Tây Nguyên; Cao su vùng duyên hải miền Trung, và một số vùng cây ăn quả đặc sản khác... Điều đó đã góp phần đa đất nớc lên một bớc phát triển mới. Có thể nói lựa chọn xuất khẩu hàng nông sản để thực hiện chất lợng xuất khẩu ở Việt Nam là một hớng đi đúng đắn và có hiệu quả, phù hợp với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta. Do vậy,

việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản nớc ta là rất cần thiết.

Thực tế cho thấy trong giai đoạn đầu của phát triển kinh tế, xuất khẩu nơng sản đã có vai trị rất quan trọng, cụ thể:

- Xuất khẩu nơng sản tạo nguồn vốn tích luỹ ban đầu cho

quốc gia: Cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu nông sản nớc ta

chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và là một trong những nguồn thu ngoại tệ chủ yếu ở nớc ta. Là một nớc nghèo, thiếu ngoại tệ và một khi đồng tiền cha có khả năng chuyển đổi nh đồng Việt Nam, thì xuất khẩu nơng sản càng có ý nghĩa quan trọng “hàng đầu” tạo ra nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị cơng nghệ và vật t cần thiết cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.

- Tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân: Xuất khẩu nơng sản tăng đã góp phần thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển. Đồng thời, thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nông thôn theo hớng CNH - HĐH, tạo ra b- ớc chuyển biến mạnh mẽ từ nền kinh tế thuần nơng, tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hố với tỷ suất hàng hố ngày càng cao. Bên cạnh đó, xuất khẩu nơng sản cịn tạo điều kiện để nền kinh tế phát triển theo chiều rộng. Nh khi các thị trờng nơng sản xuất khẩu phát triển thì đó là phơng cách giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động và tăng đội ngũ công nhân làng nghề, dẫn đến tăng quy mô sản xuất của nền kinh tế. Nh vậy, có thể nói sự gia tăng của xuất khẩu nơng sản đã tạo nên mức tăng trởng GDP cao, góp phần cải thiện đợc cán cân thanh

toán thơng mại đồng thời thu nhập và đời sống của ngời dân đợc nâng cao rõ rệt.

- Thúc đẩy các mối liên kết kinh tế: Do nông sản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam hiện nay nên nó đã thúc đẩy sự phát triển cơng nghiệp chế biến tạo ra các sản phẩm sơ chế nh gạo, cà phê, cao su... Sự phát triển của công nghiệp chế biến tạo cơ hội cho việc gia tăng xuất khẩu nơng sản, nó lại có tác động ngợc lại với các ngành cung ứng nguyên liệu, tạo ra “mối liên hệ ngợc”, mà tác động của nó đặc biệt có hiệu quả nhờ vào quy mơ sản xuất lớn làm giảm chi phí sản xuất và tăng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Sự phát triển của các ngành có liên quan cịn đợc thể hiện qua “mối liên hệ gián tiếp” thông qua nhu cầu hàng tiêu dùng của phần lớn lực lợng lao động có mức thu nhập ngày càng tăng. Ngồi ra, thực hiện chất lợng xuất khẩu nơng sản cịn là cơ sở gắn thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Nền kinh tế quốc gia với t cách một đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ tham gia vào từng bớc hoà nhập với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy liên kết và mở rộng giao lu kinh tế - thơng mại giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cùng nhau phát triển.

Nh vậy, thực tế cho thấy xuất khẩu hàng nông sản đã phần nào đáp ứng đợc mục tiêu phát huy lợi thế so sánh của nông nghiệp nớc ta trên thị trờng quốc tế. Xuất khẩu nông sản chẳng những góp phần đáng kể vào việc tích luỹ vốn cho cơng nghiệp hố mà cịn có ý nghĩa quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho nhân dân, tăng thu nhập cho bà con, từ

đó tăng sức mua của dân c trong thị trờng nông thôn rộng lớn, giảm bớt nhập siêu, giảm bớt căng thẳng trong cán cân thanh toán cũng nh cầu ngoại tệ...

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản việt nam trên thị trường mỹ (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)