Đối với mặt hàng cà phê:

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản việt nam trên thị trường mỹ (Trang 84 - 90)

III. thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ:

b. Đối với mặt hàng cà phê:

Thế giới hiện có trên 70 nớc sản xuất và xuất khẩu cà phê. Braxinvà Colombia vẫn luôn là hai nớc xuất khẩu cà phê lớn nhất, riêng họ đã chiếm 25% tổng lợng cà phê xuất khẩu toàn thế giới. Hai nớc này đã cắm rễ rất sâu và có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thế giới cũng nh trên thị trờng Mỹ. Bên cạnh đó, khu vực Châu á- Thái Bình Dơng là khu vực chủ lực sản xuất và xuất khẩu cà phê quan trọng thứ hai trên thế giới, trong đó Inđơnêxia và Việt Nam là hai nớc xuất khẩu lớn nhất.Chỉ riêng hai nớc này đã chiếm 47% tổng lợng cà phê vối xuất khẩu tồn thế giới và đang chiếm vị trí độc tơn trong mặt hàng này.

Riêng Mỹ, hàng năm tiêu thụ trên dới 20 triệu bao (khoảng 1,8-2 tỷ USD), là nớc nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới (chiếm 25-30% số lợng cà phê nhập khẩu từ các Châu khác và nhiều nhất là từ Châu á). Mức bình quân đầu ngời cao nhất hiện nay trên thế giới là khoảng 10 kg/ngời/năm, trong đó Mỹ có mức tiệu thụ hàng năm trong khoảng 6-8 kg/ngời/năm. Hiện nay Việt Nam đang đứng vị trí thứ bảy trong số những nớc xuất khẩu cà phê vào Mỹ (khoảng 150 triệu USD/năm), tuy nhiên năng suất cà phê Việt Nam vào loại nhất nhì thế giới, thờng năng suất cà phê của ta cao hơn Inđônêxia (đối thủ trong khu vực) khoảng 1,5-1,7 lần.

Nhờ có năng suất cao nên chi phí sản xuất cà phê của Việt Nam khá thấp, từ đó làm cho cà phê Việt Nam có lợi thế cạnh tranh về giá so với các đối thủ cạnh tranh khác

Hình 9: Giá Cà phê Việt Nam xuất khẩu và thế giới

Năm

Nguồn: Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp

Về mặt chất lợng, theo đánh giá của các nhà nhập khẩu, cà phê Việt Nam là có chất lợng tốt so với tiểu chuẩn chung. Chất l- ợng cà phê Robusta của Việt Nam thuộc loại ngon tơng đơng với chất lợng cà phê Uganda và thuộc loại tốt của thế giới. Song giá xuất khẩu của cà phê Việt Nam luôn thấp hơn giá cà phê Robusta của thế giới. trên dới 200 USD/tấn do cà phê xuất khẩu của Việt Nam không đảm bảo đợc các tiêu trí của khách hàng về: độ đồng đều của hạt, tỷ lệ hạt đen, vỏ, độ ẩm của mỗi lô hàng xuất khẩu...

Tuy nhiên, trong số các mặt hàng nông sản của Việt Nam hiện đang đợc lu thơng trên thị trờng Mỹ thì đây là mặt hàng có sức cạnh tranh cao nhất. Hiện nay chúng ta đã vợt Colombia trở thành nớc xuất khẩu thứ hai trên thế giới và là một trong 7 nớc xuất khẩu cà phê lớn nhất vào thị trờng Mỹ. Nh đã nói đến ở

G iá c à p h ê (U S D /tấ n )

phần Tình hình xuất khẩu hàng nơng sản Việt Nam sang thị

Bảng 9: Sản lợng và doanh thu của Cà phê Việt Nam trên thị tr- ờng Mỹ Năm Sản lợng (Nghìn tấn) Tốc độ tăng

Sản lợng (%) Doanh thu(Triệu USD) Tốc độ tăng Doanh thu (%) 1996 24,1 - 32,5 - 1997 55,7 131,1 73,2 125,2 1998 56,3 1,1 86,3 17,9 1999 51,8 - 8,0 59,2 - 31,4 2000 112,2 116,7 69,9 18,1 2001 147,1 31,1 60 - 14,2

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Sản lợng, doanh thu cà phê xuất khẩu sang thị trờng Mỹ tăng liên tục qua các năm. Năm 1996 sản lợng mới chỉ đạt 24,1 nghìn tấn với doanh thu 32,5 triệu USD thì năm 1997, sản lợng đạt 55,7 nghìn tấn tăng 131,1%, doanh thu đạt 73,2 tăng 125,25. Năm 1998, tốc độ tăng giảm đi và năm 1999 thì cả sản lợng và doanh thu đều giảm đi về mặt giá trị tuyệt đối, đạt 51,8 nghìn tấn với 59,2 triệu USD giảm tơng ứng 8% về sản lợng và 31,4% về doanh thu. Đến năm 2000 sản lợng đạt 112.2 tấn, với doanh thu 69,9 triệu USD tăng gần 5 lần về sản lợng và tăng hơn 2 lần về doanh thu so với năm 1996. So với năm trớc tăng 117% về sản lợng, 18% về doanh thu. Trong năm 2001, sản lợng đạt 147,1 tấn với doanh thu 60 triệu USD, tăng 31% về sản lợng, tuy nhiên về doanh thu lại giảm và giảm 14% về doanh thu so với năm trớc. Cả sản lợng và doanh thu của cà phê Việt Nam trên thị

trờng Mỹ đều tăng, điều này phần nào nói lên rằng sức cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trờng Mỹ tăng lên qua các năm.

Về thị phần của cà phê Việt Nam trên thị trờng Mỹ, đến nay có xu hớng tăng dần qua các năm. Theo Vụ Kế hoạch và Quy hoạch, Bộ nơng nghiệp thì: Tổng lợng cà trong phê năm 2001 đạt 1.283 nghìn tấn (21,389 triệu bao) giảm so với 1.426 nghìn tấn (23,766 triệu bao). Từ đó ta tính ra thị phần của cà phê Việt Nam trên thị trờng Mỹ và thấy rằng, năm 2001 thị phần của cà phê Việt Nam trên thị trờng Mỹ đạt 11,46%, tăng 45,6% so với năm trớc (năm 2000 thị phần của cà phê Việt Nam chiếm 7,87% tổng thị trờng tiêu thụ cà phê ở Mỹ). Đây là một kết quả đáng khích lệ trong cạnh tranh của mặt hàng cà phê Việt Nam trên thị trờng Mỹ.

Đặc biệt, trong tháng 1/2002, sản lợng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đạt 14,1 nghìn tấn, trong khi đó Mỹ nhập khẩu khoảng 104 nghìn tấn (1,734 triệu bao, mỗi bao = 60 kg), ta tính đợc thị phần của cà phê Việt Nam trên thị trờng Mỹ tháng 1/2002 là 13,5% (14,1/ 104 * 100% = 13,5%) tăng lên so với thị phần của cùng kỳ năm 2000 (11,5/ 109 * 100% = 10,6%). Nh vậy, thị phần của cà phê Việt Nam trên thị trờng Mỹ có xu h- ớng tăng lên qua các năm, điều này chứng tỏ rằng sức cạnh tranh của mặt hàng cà phê Việt Nam trên thị trờng Mỹ ngày càng đợc nâng cao.

Chính vì thế nhìn chung các sản phẩm nơng sản cà phê vẫn là một cây trồng có lợi thế cạnh tranh cao của Việt Nam trên thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản việt nam trên thị trường mỹ (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)