Đối với mặt hàng gạo:

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản việt nam trên thị trường mỹ (Trang 79 - 84)

III. thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ:

a. Đối với mặt hàng gạo:

Trớc hết về mặt giá cả, những năm qua sản lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam gia tăng với con số kỷ lục nhng giá xuất khẩu lại thấp hơn giá gạo trung bình trên thị trờng thế giới. Lý do khơng phải là chúng ta hạ giá thành để có sức cạnh tranh mà do chất lợng gạo xuất khẩu của ta cha đáp ứng đợc nhu cầu nghiêm ngặt của thị trờng, đặc biệt đối với thị trờng Mỹ (là thị trờng có yêu cầu cao về chất lợng) nh: quy cách chất lợng sản phẩm cịn thấp, khơng đồng đều, cơ sở hạ tầng phục vụ xuất khẩu vừa thiếu, kém năng lực, chi phí cao, hơn nữa năng lực vận tải cịn hạn chế do việc vận chuyển hàng hố Việt Nam tới Mỹ khơng thuận lợi bằng so với các nớc Trung Mỹ, Nam Mỹ, và Đông Âu... làm cho giá thành sản phẩm cao. Qua đó ta thấy rằng cạnh tranh về giá của mặt hàng gạo Việt Nam trên thị trờng Mỹ là còn rất hạn chế.

Trong các nớc xuất khẩu gạo, Thái Lan là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam. Hơn nữa đối với thị trờng Mỹ, Thái Lan còn là nớc xuất khẩu truyền thống sang thị trờng này. Giá xuất khẩu gạo cùng phẩm cấp của Thái Lan thờng cao hơn so với giá gạo Việt Nam. Trớc năm 1998, giá gạo xuất khẩu của Thái Lan th- ờng cao hơn giá của Việt Nam 70-80 USD/tấn đối với loại 5% tấm và loại 30-40 USD/tấn với loại 25% tấm. Từ năm 1998 trở lại đây, mức chênh lệch này có xu hớng giảm rõ rệt, chỉ cịn khoảng 10 USD/tấn năm 1999 và có lúc gần tơng đơng nh thời điểm cuối năm 2000. Việc giảm giá gạo do tác động của chính sách tỷ giá hối đối đã giúp Thái Lan tăng khả năng cạnh tranh so với Việt Nam.

Giá iá g ạo (U S D /tấ n )

Hình 8: Giá gạo 5% tấm XK của Việt Nam và Thái Lan, 1997- 2001

Năm

Nguồn: Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp

Trong những năm qua, đồng tiền của các quốc gia khác có xu hớng giảm giá mạnh hơn so với đồng Việt Nam, đặc biệt là đồng Baht của Thái Lan. Chính sách tỷ giá hối đối chặt khơng tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ các nơng sản xuất khẩu nói chung và gạo nói riêng. Chính vì thế hạn chế sự cạnh tranh về giá của gạo Việt Nam so với gạo Thái Lan. Trớc năm 1998, giá bán buôn gạo Thái Lan thờng cao hơn giá bán buôn gạo Việt Nam 40-50 USD/tấn. Nhng năm 1998, giá bán buôn gạo Thái Lan thấp hơn giá bán buôn gạo Việt Nam 50 USD/tấn. Điều này càng làm tăng khả năng cạnh tranh của Thái Lan đối với Việt Nam trong một vài năm gần đây.

Nh vậy, so với Thái Lan - là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong xuất khẩu gạo sang thị trờng Mỹ, cho thấy Việt Nam là nớc

có lợi thế tơng đối mạnh về sản xuất gạo. Tuy nhiên, để cạnh tranh đợc với Thái Lan trong hoạt động xuất khẩu sang Mỹ thì đó quả là một điều cịn khó khăn. Cụ thể, thực tế xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Mỹ qua các năm (xem Hình 4) đã thấy rõ điều đó: Cả giá trị và sản lợng đều giảm qua các năm.

Tiếp theo về mặt chất lợng, nh đã nói trên chất lợng gạo xuất khẩu của ta cịn tơng đối thấp cha đáp ứng đợc nhu cầu nghiêm ngặt của thị trờng Mỹ. Xu hớng tăng nhu cầu về loại gạo có phẩm cấp cao và giảm nhu cầu về gạo có phẩm cấp thấp làm cho sức cạnh tranh của gạo Việt Nam bị giảm đi đáng kể. Theo Vụ chính sách (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn), Thái Lan xuất khẩu gạo có phẩm cấp cao thờng chiếm tới 60 - 62%, trong khi Việt Nam mới đạt 35 - 40%. Để đánh giá chất lợng gạo trên thị trờng quốc tế, ngời ta căn cứ vào chỉ tiêu: gạo lành, hình dáng, kích thớc, độ bóng... trong đó quan trọng nhất là chỉ tiêu gạo lành. Bên cạnh đó ăn ngon sẽ trở thành nhân tố quyết định tăng chất lợng lơng thực đợc cung cấp từ gạo nh gạo phải thơm, dẻo, giá trị sinh học cao, “sạch” là yêu cầu vệ sinh dịch tễ phải đạt đợc nếu muốn lu thông rộng rãi đợc trên thị tr- ờng Mỹ với giá cao. Nh vậy, xét về yếu tố chất lợng của gạo Việt Nam ta thấy rằng đây là mặt hạn chế nhất trong việc nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng gạo Việt Nam trên thị trờng Mỹ.

Do đó nếu muốn tăng sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng này, Việt Nam phải tăng cờng sản xuất loại gạo có phẩm cấp cao, giảm tỷ trọng gạo có phẩm cấp thấp. Hơn nữa,

về mặt mẫu mã sản phẩm, gạo Việt Nam có độ lành, hình dáng, kích thớc, độ bóng... cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của ngời mua ở Mỹ, chủng loại đơn điệu, cha đa dạng so với các đối thủ cạnh tranh.

Nếu xem xét về mặt sản lợng, doanh thu thì gạo của Việt Nam trên thị trờng Mỹ ngày càng có xu hớng giảm đi. Cụ thể qua Hình 6 ta sẽ thấy rõ điều đó, cả sản lợng và doanh thu đều giảm đi qua các năm. Nếu nh năm 1996 sản lợng và doanh thu của gạo Việt Nam trên thị trờng Mỹ đạt là 356,9 nghìn tấn và 100,2 triệu USD thì năm 1997 giảm xuống cịn 304,8 nghìn tấn (giảm 14,6%) với doanh thu 63,5 triệu USD (giảm 36,6%). Năm 1998, 1999, cả sản lợng và doanh thu vẫn tiếp tục giảm, riêng năm 2000 mặc dù sản lợng và doanh thu có tăng lên so với năm trớc (tăng 173,5 % về sản lợng và 48,6 % về doanh thu) nh- ng so với các năm trớc thì con số này vẫn giảm xuống rất nhiều. Năm 2001, sản lợng chỉ đạt là 46,3 nghìn tấn, doanh thu đạt là 7,2 triệu USD giảm 24% và 33% tơng ứng so với năm trớc:

Bảng 8: Sản lợng và doanh thu của gạo Việt Nam trên thị trờng

Mỹ Năm Sản lợng

(Nghìn tấn)

Tốc độ tăng

Sản lợng (%) Doanh thu(Triệu USD) Tốc độ tăng Doanh thu (%) 1996 356,9 - 100,2 - 1997 304,8 - 14,6 63,5 - 36,6 1998 153,9 - 49,5 39 - 38,6 1999 22,3 - 85,5 5 - 87,2

2001 46,3 - 24,1 7,2 - 32,7

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Tóm lại đối với mặt hàng gạo, sức cạnh tranh trên thị trờng Mỹ của gạo Việt Nam khơng chỉ cịn rất thấp so với các đối thủ cạnh tranh mà cịn càng thấp dần qua các năm. Ngồi ra trong t- ơng lai, “sẽ có cạnh tranh xuất khẩu hàng nơng sản giữa Việt Nam với Trung quốc”- theo trung tâm thông tin thơng mại, Bộ th- ơng mại. Đặc biệt trong mặt hàng gạo, Trung quốc sẽ có cơ hội để đàm phán các hợp đồng gạo cấp Chính phủ theo cam kết trong WTO, đây sẽ là cơ hội cho Trung quốc nếu họ sản xuất đ- ợc gạo chất lợng cao. Nh vậy chỉ 3 năm nữa Trung quốc sẽ cạnh tranh với Việt Nam trong việc đàm phán hợp đồng cấp Chính phủ.

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản việt nam trên thị trường mỹ (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)