III: sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ:
1. Khái quát chung về hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam.
1.1. Đặc điểm của mặt hàng nông sản.
Hàng nông sản chịu ảnh hởng nhiều của yếu tố khí hậu, thời tiết. Nếu năm nào, khu vực nào có “ma thuận, gió hồ”, thì cây cối phát triển, cho năng suất cao, hàng nông sản sẽ tràn ngập trên thị trờng và giá rẻ. Ngợc lại, nếu năm nào, khu vực nào có khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt xảy ra thờng
xun thì hàng nơng sản sẽ khan hiếm và mặc dù có chất lợng khơng cao nhng giá cao. Căn cứ vào đặc tính này các doanh nghiệp có thể tìm ra cơ hội kinh doanh cho mình. Chẳng hạn: khu vực thị trờng nào có các doanh nghiệp xuất khẩu cùng một mặt hàng với doanh nghiệp, là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp có thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt xảy ra thờng xuyên thì khu vực ấy sẽ bị mất mùa hàng nông sản. Doanh nghiệp phải tận dụng ngay cơ hội này để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Cũng nh khu vực của doanh nghiệp có thời tiết, khí hậu thuận lợi, khu vực ấy sẽ “đợc mùa”, hàng hoá nhiều, giá rẻ. Doanh nghiệp cũng phải tìm cơ hội để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm không những tiêu thụ đợc hàng hố mà cịn bán đợc với giá cao hơn.
Q trình sản xuất, thu hoạch, bn bán hàng nơng sản mang tính thời vụ. Vào những lúc chính vụ, hàng nơng sản dồi dào, phong phú về chủng loại, chất lợng khá đồng đều và giá bán rẻ. Ngợc lại, vào những lúc trái vụ hàng nông sản khan hiếm, chất lợng không đồng đều và bán thờng cao. Chính vì vậy, đối với mỗi doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hàng nông sản, việc nghiên cứu thị trờng (cả thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài) nhằm đa ra những dự báo phục vụ cho quá trình thu mua dự trữ để đáp ứng những đơn đặt hàng vào lúc trái vụ là thực sự cần thiết. Nếu doanh nghiệp đáp ứng đợc đơn đặt hàng vào lúc trái vụ thì lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc so với lúc chính vụ sẽ lớn hơn rất nhiều. Ngồi ra do đặc tính thu hoạch theo thời vụ nên hoạt động thu hoạch hàng nông sản thờng chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn. Với đặc tính này buộc
doanh nghiệp phải có mạng lới thu mua rộng khắp và phải chuẩn bị đủ vốn để thực hiện cơng tác thu mua có hiệu quả.
Chất lợng hàng nơng sản sẽ tác động trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng của ngời tiêu dùng. Chính vì vậy nó ln là yếu tố đầu tiên đợc ngời tiêu dùng quan tâm. Tại các quốc gia phát triển, nhập khẩu hàng nơng sản ngày càng có nhiều yêu cầu đợc đặt ra đối với hàng nhập khẩu về tiêu chuẩn chất lợng, vệ sinh, an tồn thực phẩm, kiểm dịch, xuất xứ... Vì vậy để xâm nhập vào các thị trờng khó tính này buộc các doanh nghiệp phải đáp ứng đợc những yêu cầu mà họ đặt ra.
Đối với hàng nông sản, khâu bảo quản và chế biến rất quan trọng vì: Giá cả hàng nơng sản xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào chất lợng. Chất lợng hàng nông sản không những phụ thuộc nhiều vào khâu sản xuất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào khâu bảo quản và chế biến. Chính vì vậy, để nâng cao giá hàng nơng sản xuất khẩu thì khâu bảo quản và chế biến phải đợc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Ngồi ra, với tính chất dễ ẩm, mốc, biến chất của hàng nông sản buộc các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải quan tâm tới điều khoản thời hạn giao hàng bởi điều khoản này sẽ quy định trách nhiệm của doanh nghiệp đối với chất lợng hàng nơng sản khi có vấn đề phát sinh.
Chủng loại hàng nông sản rất phong phú và đa dạng nên chất lợng của cùng một mặt hàng cũng rất phong phú và đa dạng. Thói quen tiêu dùng và sự đánh giá về cùng một mặt hàng trên thị trờng thế giới rất khác nhau. Chẳng hạn: đối với mặt
hàng gạo, trên thế giới hiện nay có 6 loại gạo chính, mỗi loại gạo trên lại có thể phân chia thành hai hay nhiều nhóm. Mỗi nhóm thích ứng với từng thị trờng riêng. Cụ thể: thị trờng Châu Âu quen dùng gạo ngon, hạt dài, song thị trờng Châu á lại quen dùng gạo chất lợng trung bình, hạt dài. Thị trờng Châu Phi quen dùng gạo hấp (luộc sơ) có chất lợng khơng cao, loại gạo này lại không đợc chấp nhận ở các thị trờng cịn lại. Thị trờng Trung Đơng quen tiêu dùng gạo thơm, thị trờng Lào quen tiêu dùng gạo nếp...
Nh vậy, có thể thấy với một loại nơng sản có thể đợc a thích ở thị trờng này nhng lại khơng đợc chấp nhận ở thị trờng khác, giá có thể cao ở thị trờng này song lại rất thấp ở thị trờng khác. Vì vậy, trong kinh doanh hàng nơng sản đối với mỗi doanh nghiệp, vấn đề xác định thị trờng mục tiêu, thị trờng tiềm năng đóng vai quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp.