Đối với mặt hàng chè:

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản việt nam trên thị trường mỹ (Trang 90 - 94)

III. thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ:

c. Đối với mặt hàng chè:

Mặc dù có tốc độ tăng khá cao trong 10 năm qua (5,9%/năm) nhng do kỹ thuật canh tác cha tốt, năng suất chè của Việt Nam còn tơng đối thấp so với nhiều nớc trên thế giới, bình quân chỉ đạt khoảng 985 kg/ha chè búp khô (năm 2000), trong khi đó năng suất bình qn của một số nớc đang phát triển đạt trên 1.386 kg/ha (Indonesia), có nớc đạt trên 2000 kg/ha (Malaysia). Do vậy khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam so với các nớc cùng xuất khẩu chè trên thế giới cũng nh các nớc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ vẫn còn khá khiêm tốn.

Hiện nay giá chè xuất khẩu của Việt Nam còn thấp hơn nhiều so với giá thế giới. Năm 1991 giá chè thế giới là 1.888 USD/tấn, trong khi giá chè xuất khẩu tính theo giá FOB chỉ có 1.451 USD/tấn thì giá Việt Nam là 1.469 USD/tấn, chênh lệch trung bình giữa giá Việt Nam và giá thế giới khoảng gần 600 USD/tấn, trong khi đó chè trên thị trờng thế giới vẫn ở mức 2000 USD/tấn. Chính vì thế mặc dù lợng chè xuất khẩu Việt Nam chiếm khoảng 2,4% tổng lợng xuất khẩu trên thế giới nhng lại chỉ chiếm 1,61% về kim ngạch.

Hình 10: Giá Chè xuất khẩu của Việt Nam và thế giới,

1991-2000 500 500 1000 1500 2000 2500 Việt Nam Thế giới G iá c h è (U S D /tấ n )

Năm

Nguồn: Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nơng nghiệp

Tính trong năm 2001, Giá chè xuất khẩu của Việt Nam ra thị trờng thế giới là 1.149 USD/tấn thì giá xuất khẩu sang thị tr- ờng Mỹ chỉ là 765 USD/tấn (giảm 7,5% so với năm 2000 - giá chè xuất khẩu sang Mỹ năm 2000 là 827 USD/tấn). Ngun nhân chính kìm hãm giá chè của Việt Nam thấp trên thị trờng quốc tế là do giống chè cũ, chất lợng chè thấp, công nghệ chế biến lạc hậu. Việc giảm giá chè trong những năm qua ảnh hởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của chè Việt Nam.

Về mặt chất lợng, chè của Việt Nam đợc xuất khẩu chủ yếu ở dạng sơ chế, bán thành phẩm, chất lợng trung bình. Một phần cơng nghệ và thiết bị chế biến chè cũ lạc hậu chủ yếu của Liên Xô và Trung Quốc nên ảnh hởng lớn đến chất lợng và hiệu quả. Gần đây nhiều nhà máy chè đợc đầu t mua mới và nâng cấp công nghệ thiết bị bằng vốn ODA và vốn trong nớc. Tuy nhiên chè chế biến công nghiệp mới chỉ đạt khoảng 60% sản lợng chè khô và 40% là chè chế biến thủ công và chè xuất khẩu của nớc ta

Nói chung chất lợng chè Việt Nam cha đáp ứng tốt nhu cầu thị tr- ờng Mỹ. Do đó sức cạnh tranh của chè Việt Nam trên thị trờng Mỹ cha cao.

Để đi sâu phân tích ta thấy: Sản lợng và doanh thu của chè Việt Nam trên thị trờng Mỹ tăng qua các năm. Năm 1996 sản lợng mới chỉ đạt 91 tấn, doanh thu đạt 48 nghìn USD, thì đến năm 1999 sản lợng đạt 658 tấn tăng 623,1%, và đạt doanh thu 568 nghìn USD tăng 183,3% so với năm 1996. Năm 2000 cả sản lợng và doanh thu đều giảm so với năm trớc, sản lợng đạt 452 tấn, doanh thu đạt 373 nghìn USD (giảm 31,3% về sản lợng và 34,3% về doanh thu), nhng vẫn tăng nhiều so với năm 1996 (tăng tơng ứng 5 lần và gần 8 lần so với năm 1996). Năm 2001, cả sản lợng và doanh thu đều tăng khá nhanh, đạt 1.033 tấn với doanh thu 790 nghìn USD tăng tơng ứng 2,3 lần và 2,1 lần so với năm 2000. Đây là một sự tăng trởng nhanh so với các mặt hàng nông sản khác cùng cạnh tranh trên thị trờng Mỹ.

Bảng 10: Sản lợng và doanh thu của Chè Việt Nam trên thị trờng

Mỹ Năm Sản lợng (Tấn) Tốc độ tăng Sản lợng (%) Doanh thu (Nghìn USD) Tốc độ tăng Doanh thu (%) 1996 91 - 48 - 1999 658 623,1 568 183,3 2000 452 - 31,3 373 - 34,3 2001 1033 128,5 790 111,8

Tính thị phần của chè Việt Nam trên thị trờng Mỹ ta càng thấy rõ hơn sức cạnh tranh của chè Việt Nam trên thị trờng này ngày càng đợc nâng cao: Năm 2000 thị phần của mặt hàng chè Việt Nam trên thị trờng Mỹ mới chỉ đạt 0,49% (452/93.000*100% = 0,49%), thì sang năm 2001 con số này đã lên tới 1,09% (1.033/95.000*100% = 1,09%), tăng hơn gấp đơi so với năm năm 2000. Từ đó ta thấy rằng mặt hàng chè của Việt Nam có sức cạnh tranh cao trên thị trờng Mỹ, và đây cũng là mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu lớn trong tơng lai cũng nh khả năng về nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng Mỹ.

Qua những phân tích trên về sức cạnh tranh của hàng hố nơng sản Việt Nam và so với các đối thủ cạnh tranh trên thị tr- ờng Mỹ, ta thấy nhìn chung Việt Nam là một bạn hàng còn khá xa lạ so với nhiều nớc trên thế giới. Tuy nhiên cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp cũng nh của Nhà nớc Việt Nam, đến nay hàng hố nơng sản Việt Nam đã có một chỗ đứng tơng đối ổn định và cũng là một trong số những nớc có kim ngạch xuất khẩu nhiều nhất vào Mỹ.

Việt Nam có lợi thế cạnh tranh cả về năng suất và giá cả, nhng Việt Nam vẫn cha phát huy hết đợc lợi thế của mình. Bên cạnh đó, chất lợng của hàng nơng sản Việt Nam tuy ngày càng cao nhng vẫn còn kém hơn so với một số đối thủ cạnh tranh khác. Do vậy mà so với nhiều dối thủ cạnh tranh trên thị trờng Mỹ, sức cạnh tranh của hàng hố nơng sản Việt Nam cha thật sự cao tơng xứng với tiềm năng của đất nớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản việt nam trên thị trường mỹ (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)