III. thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ:
2. Đánh giá sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ.
2.2. Những tồn tại trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ.
tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ.
Trong thời gian qua, nhóm hàng nơng sản đã có những bớc tiến quan trọng trong cạnh tranh trên thị trờng Mỹ, tuy nhiên chúng còn tồn tại những vấn đề nổi cộm cần đợc giải quyết:
Mặc dù có sự gia tăng về số lợng và giá trị của hàng nông sản xuất khẩu vào Mỹ nhng nhìn chung quy mơ cịn nhỏ bé, ch- a tơng xứng với khả năng của Việt Nam và và quy mô của thị tr- ờng Mỹ. Hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với tổng nhu cầu của Hoa Kỳ.
Khả năng cạnh tranh của nông sản cha cao, chất lợng thấp, giá thành cao, mẫu mã, chủng loại đơn điệu cha theo sát nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng. Trong một số trờng hợp không đáp ứng đợc các tiêu chẩn kiểm định ngặt nghèo của Mỹ nên đã bị tái xuất hoặc cha hấp dẫn đợc ngời tiêu dùng. Hàng nông sản Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu là các mặt hàng thô, mức độ gia công chế biến trong nớc thấp, các mặt hàng sử dụng nhiều lao động, hàm lợng công nghệ, chất xám thấp. Do đó lãng phí tài ngun thiên nhiên mà giá cả lại thấp. Các mặt hàng này lại ít đợc đa dạng, chủ yếu tập trung vào một số ít mặt hàng nh: cà phê, gạo, cao su, hạt điều, chè... (đã trình bày ở trên). Việc đổi mới kiểu dáng, chủng loại sản phẩm ít đợc các doanh nghiệp quan tâm, chú trọng (Chủ yếu là xuất cái mình có mà
cha đi trớc tìm hiểu cái thị trờng cần). Giá trị và tỷ trọng xuất khẩu cha thực sự ổn định theo thời gian. Đặc biệt là về giá trị, mấy năm gần đây do giá cả trên thị trờng thế giới giảm mạnh làm cho giá xuất khẩu của ta bị giảm, nh đối với một số mặt hàng nông sản: Hạt tiêu giảm 39,3%; cà phê 38%; hạt điều 28,3%; gạo 13,7% do đó lợng xuất khẩu tăng nhng lại giảm về giá trị hoặc kim ngạch xuất khẩu tăng nhng lại tăng chậm hơn lợng hàng xuất khẩu.
Nh vậy, những điểm yếu trong sức cạnh tranh của hàng hố nơng sản xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là về mặt chất l- ợng. Chất lợng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam thấp, và thấp hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh, chúng ta cha có đ- ợc những mặt hàng có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu khắt khe của thị trờng Mỹ nh nhiều đối thủ cạnh tranh khác, chất lợng thấp làm cho giá cả thấp, từ đó làm giảm sức cạnh tranh của hàng hố nơng sản xuất khẩu Việt Nam. Hơn nữa, mẫu mã sản phẩm cũng là một điểm yếu làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá mà Việt Nam vẫn cha khắc phục đợc (mẫu mã đơn điệu, bao bì kém hấp dẫn...).
Bên cạnh đó, q trình cạnh tranh trên thị trờng Mỹ cịn bộc lộ ra những điểm còn yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam. Đó là quy mơ về vốn, năng lực sản xuất, khả năng thu gom hàng của các doanh nghiệp còn nhỏ, thấp và khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp cịn kém nên khó đáp ứng đợc các đơn đặt hàng của các doanh nghiệp Mỹ - vốn luôn lớn về số lợng lại đòi hỏi thời gian giao hàng rất ngắn. Hơn nữa các doanh
nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, thiếu thông tin về thị trờng, uy tín cha cao do đó hoạt động xuất khẩu hay gặp phải các trờng hợp bị ép giá, giao hàng không đúng thời hạn, khơng đúng thời điểm (mùa vụ), tính cạnh tranh kém.
Một vấn đề nữa là các biện pháp thâm nhập thị trờng của các doanh nghiệp còn hạn chế, cha đa dạng, còn thụ động, nhiều trờng hợp vẫn phải thông qua trung gian do đó làm giảm lợi nhuận. Việc thành lập các chi nhánh bán hàng, sử dụng các đại lý bán hàng, thiết lập mạng lới phân phối riêng cho doanh nghiệp tại thị trờng Mỹ cịn hạn chế.
Nói tóm lại, xét về tổng thể, tuy đã đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ nhng hoạt động xuất khẩu nơng sản vẫn cịn khá nhiều mặt tồn tại và bất cập. Những tồn tại và bất cập này đều có mối liên quan chặt chẽ với nhau, vừa là nguyên nhân nhng đôi khi cũng lại vừa là hậu quả của nhau, dòi hỏi phải đợc xử lý một cách dứt khốt và có hệ thống trong thời gian tới.