Bộ mỏy quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước theo nguồn vốn đầu tư

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà tĩnh (Trang 42 - 45)

2003 Số tiền % so vớ

2.2.1.1. Bộ mỏy quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước theo nguồn vốn đầu tư

nguồn vốn đầu tư

Do đặc thù của từng nguồn vốn về chủ đầu tư và tính chất của nguồn vốn nên bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB có sự khác biệt theo các nguồn vốn: vốn đầu tư từ NSTW, vốn đầu tư từ NSĐP, vốn đầu tư từ nguồn ODA. Cụ thể như sau:

Một là, bộ mỏy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trung ương.

Bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSTW do các bộ, ngành quản xác lập, có sự phối hợp với chính quyền địa phương. Cụ thể là:

- Bộ, ngành cấp trên chủ đầu tư (cơ quan quyết định đầu tư); - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính;

- Kho bạc Nhà nước tỉnh (KBNNTW uỷ quyền quản lý và chuyển vốn cỏc dự ỏn trờn địa bàn) giải ngân.

- Chủ đầu tư (ban quản lý dự ỏn) là cấp dưới trực tiếp (hoăc cấp dưới về lĩnh vực chuyờn mụn) cũng cú thể là ban quản lý khu vực (Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và PTNT…).

Các dự án lớn phải được thơng qua Quốc hội và Chính phủ (các dự án nhỏ yêu cầu bảo đảm đúng điều kiện, quản lý, tổng mức và cơ cấu chung) trước khi triển khai thực hiện kế hoạch hàng năm.

Thông thường, dự án triển khai trên địa bàn tỉnh nào thỡ chuyển vốn cho KBNN tỉnh đó để giải ngân. Để tạo thuận lợi trong phối hợp chỉ đạo của chính quyền địa phương và giải quyết nhanh gọn các vấn đề như GPMB, nộp thuế… thuận tiện, hiệu quả hơn.

Nhỡn chung, bộ mỏy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSTW trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2003-2007 đó đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đề ra. Các dự án lớn như xây dựng đường Hồ Chí Minh, Dự án xây dựng đường 12, Dự án xây dựng cảng Vũng Áng, cống Đũ Điệm đều do

những Ban quản lý khu vực của Bộ đảm nhiệm (ban 407, ban 85) đó hồn thành cụng trỡnh, dự ỏn cú chất lượng được đỏnh giỏ cao. Bộ mỏy quản lý nguồn vốn ngõn sỏch trung ương có năng lực xử lý và phối hợp tốt, ớt phải chuyển cỏc kế hoạch do khụng hoàn thành, tuy nhiờn việc phối hợp trong giải phúng mặt bằng với chính quyền địa phương chưa có quy chế. Một số trường hợp là nguyên nhân không thực hiện được khối lượng xây dựng. Yêu cầu thực tế cần tách bạch tiểu hợp phần GPMB cho chính quyền địa phương thực hiện, bàn giao cho chủ đầu tư xây dựng. Để rừ ràng hơn về trách nhiệm của từng tổ chức.

Hai là, bộ máy quản lý nguồn vốn ODA đầu tư XDCB trên địa bàn địa phương. Do

phải bảo đảm yêu cầu của nhà tài trợ và một số điều kiện như: ODA phải sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng của dự án (không chuyển), không sử dụng để nộp thuế; phải có vốn đối ứng; khơng được phép chuyển vào tài khoản của các cơ quan thuộc hệ thống Chính phủ (ví dụ KBNN) mà phải đưa vào một tài khoản của dự án mở tại ngân hàng thương mại phục vụ. Bộ mỏy quản lý nguồn vốn này gồm:

- Bộ, ngành cấp trên chủ đầu tư (dự ỏn chuyờn ngành một lĩnh vực), Ban quản lý dự ỏn Trung ương.

- Bộ Kế hoạch đầu tư (dự ỏn hỗn hợp nhiều lĩnh vực), Ban quản lý dự ỏn Trung ương. - Bộ Tài chớnh (quản lý vốn viện trợ, vốn nợ vay, thiết kế cơ chế chính sách tài chính). - Kho bạc Nhà nước tỉnh (xác nhận để giải ngân).

- Ngân hàng thương mại nơi chủ đầu tư có tài khoản (giải ngân). - Chủ đầu tư (ban quản lý dự ỏn của tỉnh).

Nhỡn chung, cỏc dự ỏn ODA cấp tỉnh cũng đó hỡnh thành những ban quản lý chuyên trách như Ban quản lý dự ỏn IFAD, CBRIP, OPEC (trực thuộc Sở Kế hoạch đầu tư), Ban quản lý Dự ỏn giao thụng nụng thụn thuộc WB (Sở Giao thụng vận tải); Ban quản lý Dự ỏn hạ tầng nụng thụn (Sở Nụng nghiệp và PTNT); Ban quản lý dự ỏn ADB đô thị miền Trung (thuộc UBND thành phố) có năng lực và trỏch nhiệm cao, phối hợp xử lý hài hồ đó hồn thành nhiệm vụ được giao.

Tuy nhiờn, bộ mỏy quản lý nguồn vốn ODA do chịu sự chi phối của cả 2 chế độ quản lý vốn trong nước và ngoài nước hiện đang phải qua nhiều thủ tục hành chính rườm rà, nhiều bước và nhiều cấp, nhiều đơn vị tham gia.

gồm:

+ UBND tỉnh (cấp quyết định đầu tư)

+ Sở Kế hoạch và đầu tư (lập phương án phân bổ kế hoạch vốn đầu tư) + Sở Tài chính (chuyển nguồn để KBNN thanh tốn; quyết toán) + KBNN tỉnh (giải ngân hoặc uỷ quyền KBNN cấp dưới giải ngân) + Chủ đầu tư (triển khai dự án và thanh toán theo tiến độ)

Riờng cấp xó cú đặc thù vừa là cấp ngân sách vừa là đơn vị dự tốn, chủ đầu tư, khơng có bộ máy các cơ quan chuyờn mụn, và cũng khụng cú KBNN cấp xó nờn để quản lý thanh toỏn và quyết toỏn cú một phần nhờ cơ quan chun mơn cấp huyện. Việc thanh tốn và hạch toán kế toán ngân sách đặt ở KBNN cấp huyện, thị.

Nhỡn chung, bộ mỏy quản lý vốn đầu tư XDCB ngân sách địa phương giai đoạn 2003 – 2007 ổn định về tổ chức, cơ cấu, hồn thành nhiệm vụ chính trị và chun mơn được giao. Phân công hiện tại vẫn theo chức năng nhiệm vụ từng ngành: Sở Kế hoạch đầu tư phõn bổ vốn (chủ trỡ) phối hợp với Sở Tài chớnh và cỏc sở ban ngành liờn quan cho cỏc dự ỏn, cụng trỡnh; Sở Tài chớnh phõn bổ chi thường xuyờn (chủ trỡ) phối hợp với cỏc sở ngành và làm nhiệm vụ quyết toỏn vốn đầu tư cỏc cụng trỡnh XDCB (thẩm tra trỡnh UBND tỉnh); KBNN tỉnh (kiểm soỏt thanh toỏn, hạch toán kế toán, giải ngân vốn đầu tư XDCB). Bộ máy này phối hợp thường xuyờn mỗi khi trỡnh UBND tỉnh quyết định các vấn đề liên quan, chịu sự chỉ đạo của UBND tỉnh và giám sát của HĐND tỉnh.

- Giai đoạn 2005-2008. UBND tỉnh tập trung chỉ đạo công tác đầu tư XDCB từ NSNN với những nhiệm vụ, những công việc, những dự án khó khăn nhất như cơng tác GPMB (tỉnh uỷ có Nghị quyết 01); quy hoạch chuẩn bị đầu tư; lĩnh vực tư vấn; đối phó với lạm phát đầu năm 2008 (trong đó giá vật tư, nguyên vật liệu trong xây dựng…) nhưng các ngành chưa có những đề xuất giải phỏp kịp thời và hữu hiệu (cắt giảm cụng trỡnh kộm hiệu quả, kiềm chế giỏ vật liệu xõy dựng, tham mưu về công tác quy hoạch và định hướng lõu dài phỏt triển kinh tế xó hội…).

- Mặc dù đó cú sự phối hợp thường xuyên nhưng hiệu quả chưa cao, chi ngân sách mang tính thời vụ dồn vào một hai tháng cuối năm, tạo nên áp lực công việc cho KBNN , chi NSNN vẫn chi bằng tiền mặt quá nhiều một lúc sẽ tác động xấu đến thị trường, góp phần tăng cầu và tăng giá hàng hoá, xuất hiện nhiều kẻ hở và nguy cơ rủi ro mất an toàn cao trong khâu

kiểm soát chi trả.

- Chưa khai thác hết những thông tin theo chức năng bộ máy trong hoạt động để phục vụ quản lý: cỏc số liệu và tỡnh hỡnh thu chi NSTW trờn địa bàn có khá đầy đủ ở KBNN tỉnh nhưng các báo cáo tổng hợp của sở Kế hoạch đầu tư và sở Tài chính chưa nắm bắt cập nhật được dẫn đến bức tranh về thu chi đầu tư XDCB bị thiếu và có phần lệch lạc.

- Hệ thống thông tin báo cáo chủ yếu vẫn là quá rườm ra, chưa được cải thiện, báo cáo hàng tháng của KBNN tỉnh gửi sở Tài chính hết 2 ram giấy tương đương 1000 tờ A4. Các ngành riêng lẽ đó cú chương trỡnh phần mềm dành riờng cho từng nghiệp vụ, nhưng chưa có một chương trỡnh nối mạng để có thể cập nhật thơng tin, đánh giá đối tượng quản lý là chủ đầu tư, ban quản lý cụng trỡnh dự ỏn và lõu dài là đánh giá các chủ đầu tư, cụng trỡnh dự ỏn tại từng thời điểm tạo cho cụng tỏc quản lý kịp thời và hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà tĩnh (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)