Hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua Kha bạc nhà nước Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà tĩnh (Trang 82 - 85)

2003- 2004 2093 QĐ/UB XD

3.2.2. Hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua Kha bạc nhà nước Hà Tĩnh

sách nhà nước qua Kha bạc nhà nước Hà Tĩnh

Thứ nhất, bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế xó hội và quy hoạch ngành,

quy hoạch khu kinh tế…xõy dựng cơ cấu kinh tế tiến bộ, tối ưu để làm cơ sơ cho cơ cấu đầu tư và sử dụng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển.

Nền kinh tế Hà Tĩnh đang tỡm được hướng đi lên thuận lợi, Chính phủ và các bộ ngành đó cú nhiều văn bản pháp quy tạo điều kiện cho Hà Tĩnh có những bước tiến quan trọng, các nhà đầu tư lớn đó tỡm đến để tỡm kiếm cơ hội hợp tác làm ăn. Điều đó đũi hỏi tỉnh phải cú cỏc quy hoạch bổ sung cho phự hợp với tỡnh hỡnh. Quy hoạch đó phải được duyệt để trở thành văn bản pháp quy để mở đường cho các nhà làm ăn đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế xó hội. Ngồi quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội, cỏc quy hoạch chi tiết Thành phố Hà Tĩnh, khu kinh tế Vũng Áng (chi tiết và mở rộng thờm theo yờu cầu mới ), khu

kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu treo, khu cụng nghiệp mỏ sắt Thạch Khờ, cỏc khu tỏi định cư và quy hoạch xây dựng nơng thơn…Bên cạnh đó việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiêp hố, hiện đại hoá, tiến kịp nhiều chỉ tiêu so với toàn quốc trong 10 năm tới (xem biểu 3.1: cơ cấu kinh tế năm 2015 là 41-39-20, năm 2020 là 46-44-10) làm cơ sở quan trọng cho xác định cơ cấu đầu tư. Việc tính tốn đầu tư vừa đúng quy hoạch, vừa đúng cơ cấu sẽ thúc đẩy nhanh sự phát triển đồng bộ, vững chắc. Mặt khác, điều đó sẽ tạo ra và yêu cầu cao đối với quản lý sử dụng vốn cú hiệu quả trong cỏc kế hoạch phỏt triển từng thời kỳ và từng dự ỏn.

Thứ hai, xây dựng chính sách và biện pháp rất linh hoạt và hấp dẫn trong thu hút đầu

tư, thực hiện quản lý, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn để giải quyết những yêu cầu rất lớn về vốn trong một vài năm tới.

Trước tỡnh hỡnh nhu cầu vốn rõt cao (mục tiờu tăng trưởng 12% năm và ICOR giữ ở mức 5- 6 thỡ tỷ lệ vốn đầu tư xó hội phải tương đương 60- 72% so với GDP), theo như tính tốn trong quy hoạch thỡ để đáp ứng mục tiêu đề ra thỡ nhu cầu vốn đầu tư xó hội đến 2010 là 7.200 tỷ năm, đến 2015 là 14.200 tỷ năm (trong đó vốn đầu tư NSNN 2010 chiếm 50% = 3.600 tỷ, 2015 là 40%= 5.680 tỷ, cơ cấu giảm dần tỷ trọng vốn NSNN). Đây vừa là cơ sở vừa là điều kiện thực hiện thắng lợi mục tiêu. Do vây, tỉnh cần có một loạt cơ chế chính sách để huy động mọi nguồn vốn.

Đối với vốn ngồi ngân sách phải có cơ chế định hướng, tạo điều kiện xúc tiến thông qua các bộ ngành, các tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội, các tổ chức ngân hàng, tài chính, thị trường chứng khốn….Kêu gọi đầu tư các nguồn FDI, NGO, các tổng công ty 90, 91, các ngân hàng, việt kiều, hội đồng hương Hà Tĩnh, các tổ chức cá nhân khác. Trên cơ sở chính phủ đó cú quyết định và ban hành cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xó hội, Hà Tĩnh cần triển khai nhanh cỏc quy hoạch từng tiểu vựng và chớnh sỏch cụ thể về khuyến khích, ưu đói, cải cỏch hành chớnh, tạo mụi trường đầu tư thuận lợi như hạ tầng, dịch vụ (giao thông, điện nước, công nghệ thông tin…)

Đối với vốn NSNN vá vốn có nguồn gốc NSNN tranh thủ sự ủng hộ của Chính phủ và các bộ, ngành để đầu tư các dự án lớn và các dự án bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định cư bằng nguồn vốn NSTW, nguồn vốn TPCP, vốn hỗ trợ có mục tiêu của chính phủ.

tiờu đầu tư hạ tầng kinh tế xó hội, xoỏ đói giảm nghèo, 135, 106, vùng sâu vùng xa hoặc mục tiêu mơi trường, xó hội khỏc 661, kiờn cố hoỏ trường lớp học, để được trung ương đánh giá cao và tăng cường đầu tư.

Đặc biệt chú ý các nguồn vốn vay ODA, các dự án nguồn lớn, triển khai trên nhiều huyện, đa mục tiêu, cố gắng rút kinh nghiệm để làm tốt các dự án, để thu hút nhiều dự án, những dự án đó đầu tư pha 1, phấn đấu giữ chân các nhà đầu tư để được đầu tư tiếp pha 2, pha 3. Làm tốt khâu góp vốn đối ứng, giải phóng mặt bằng và quan hệ quốc tế.

Tiếp tục vay ngân sách, vay bộ tài chính, vay tồn ngân kho bạc, vốn ứng trước kế hoạch, để triển khai một số dự án và một số nhiệm vụ cần ưu tiên, mở đường tạo sức hút đầu tư vào địa bàn. Tiếp tục một số dự án đổi đất lấy hạ tầng, nghiên cứu phát hành trỏi phiếu cụng trỡnh của địa phương, tăng cường nguồn thu từ đất để lại các địa phương huyện, xó xõy dựng hạ tầng, gúp vốn đối ứng ODA đầy đủ theo đúng tinh thần đó cam kết từ cấp cơ sở huyện , xó.

Rà lại các dự án kém hiệu quả, dàn trải, chưa cần thiết để kiên quyết cắt giảm, dành vốn cho những dự án, công trỡnh hiệu quả. Đẩy nhanh tốc độ giải ngân để sử dụng vốn vũng quay và hiệu suất cao hơn. Giải quyết tốt quan hệ biện chứng giữa quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB và thu hut vốn đầu tư làm nền tảng cho sự phát triển nhanh, bền vững và lâu dài.

Thứ ba, hạn chế chuyển vốn không thực hiện được năm nay sang năm sau một cách

tràn lan, hạn chế vay tồn ngân và ứng vốn khi chưa cần thiết và khi tồn quỹ NSNN cấp tỉnh cũn nhiều.

Trong những năm qua, việc chuyển vốn không thực hiện được của vốn đầu tư ngân sách tỉnh hàng năm sang năm sau tràn lan đó tạo một thúi quen khụng tốt cho cỏc chủ thể trong quản lý vốn XDCB tạo tõm lý ỷ lại, khụng quyết tõm trong chỉ đạo kế hoạch hàng năm. Vấn đề này cần được xử lý như sau: đối với vốn giao kế hoạch hàng năm, chủ đầu tư sẽ đề nghị điều chỉnh kế hoạch, trong năm đề nghị tăng (nếu làm tốt và nhanh), giảm (nếu làm chậm). Thời gian điều chỉnh trước 31/ 12 theo chế độ hiện hành, có thể chia làm vài đợt để các cơ quan quản lý vốn tham mưu cho cấp quyết định đầu tư giải quyết trên cơ sở đề nghị chủ đẩu tư. Sau thời điểm 31/ 12 này nếu không thực hiện được thỡ kế hoạch năm trước đó tự hết hiệu lực. Nguồn vốn cũn lại được tổng hợp để bố trí vào kế hoạch năm sau cho từng dự án (cùng một lần trỡnh HĐND vào cuối năm).

phớ vỡ phải trả phớ, trong khi nguồn để sử dụng (tồn quỹ - thu trừ chi) vẫn cũn. Việc vay này chỉ thực hiện khi tiến độ thực hiện dự án (tổng hợp toàn bộ) nhanh vượt quá khả năng đáp ứng. Vấn đề này thuộc phạm vi điều hành NSNN cần được tính tốn chặt chẽ để tham mưu cho chuẩn, tránh tỡnh trạng vừa thừa vốn, vừa đi vay. Mặt khác cũng đề nghị bộ Tài chính nên có cơ chế cho NSNN vay qua đêm hoặc vay ngắn hạn tồn ngân KBNN tỉnh, (vỡ ngõn sỏch tỉnh chỉ thiếu hụt tạm thời khi chưa có nguồn thu thời vụ theo quý, tháng) khơng nhất thiết đó vay là vay cả năm (12 tháng) như hiện nay.

Vấn đề sử dụng kế hoạch vốn ứng trước năm sau nên bói bỏ. Vỡ thực sự cú ý nghĩa khi nền kinh tế thực hiện hết kế hoạch hàng năm 100% (đáp ứng cân đối vốn cho đầu tư XDCB). Nhưng thực chất không bao giờ đạt đến trỡnh độ lý tưởng đó. Mặt khác nguồn vốn sử dụng cho kế hoạch ứng trước thực chất là lấy trong tồn quỹ năm nay (thu trừ chi - trong nguồn đó bố trớ) trong các dự án, cơng trỡnh nào đó chưa hồn thành trong kế hoạch, chưa giải ngân. Ngoài ra tạo ra kế hoạch ảo của những năm sau (kế hoạch ghi để trả nợ - hoàn thành 100 % ngay trước khi ghi) và cơng tác hoạch tốn kế tốn lỳc tỳng thiếu rừ ràng (khụng hồn ứng được nếu chưa ghi kế hoạch, trong khi chủ đầu tư đó làm đủ thủ tục hoàn ứng).

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà tĩnh (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)