Bối cảnh quốc tế

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà tĩnh (Trang 71 - 72)

2003- 2004 2093 QĐ/UB XD

3.1.1.1. Bối cảnh quốc tế

Trên thế giới hiện nay tồn cầu hố về kinh tế đang là một xu hướng tất yếu lịch sử. Đây là một bước phát triển cao hơn của quốc tế hoá về phát triển lực lượng sản xuất, khoa học, cơng nghệ và xó hội hoỏ sản xuất. Xu hướng này do các nước tư bản phát triển chi phối phát động. Với nội dung mở cửa thị trường là chính, tiếp tục tăng mạnh các luồng hàng hố dịch vụ, vốn, cơng nghệ, lao động. Các tổ chức quốc tế lớn như IMF, WB, WTO ngày càng có vai trũ to lớn, chế định tồn cầu. Q trỡnh toàn cầu hoỏ chứa khỏ nhiều mâu thuẫn, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, đối với một quốc gia vừa xuất hiện cơ hội mở rộng thị trường tự do buôn bán, tạo điều kiện phân bố nguồn lực trên thế giới đồng thời tiếp cận vốn, nhân lực, công nghệ tiên tiến một cách thuận lợi hơn. Mặt khác thách thức không nhỏ là bị sự chi phối của các nước tư bản phát triển, các tổ chức lớn và công ty xuyên quốc gia làm các nước nghèo bị thua thiệt, bất lợi về nhiều mặt.

Năm 2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên chính thức của WTO và quá trỡnh hội nhập đến nay đó thu được những thành tựu tương đối lớn như mở rộng và nâng cao hiệu quả ngoại thương, thị trường vốn lớn, FDI và ODA vào Việt Nam ngày càng tăng về quy mô (năm 2007 vốn FDI đăng ký đạt 20,3 tỷ USD; ODA thực tế đạt 4,4 tỷ USD). Tuy vậy, hạn chế lớn nhất là khả năng hấp thụ vốn kém do cơ sở hạ tầng yếu kém, chất lượng lao động thấp, công cụ lao động không phù hợp, sức cạnh tranh thấp, pháp luật và pháp chế cũn hạn chế, cơ chế quản lý không đồng bộ. Nguồn vốn tuy nhiều nhưng thường kèm theo nhiều điều kiện khắt khe hoặc bất lợi do nhà tài trợ, nhà đầu tư đặt ra.

và liên tục. Do đó, nó làm liên đới sâu sắc đến các lĩnh vực kinh tế, xó hội, làm biến đổi cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý và cơ chế sản xuất của nhiều quốc gia.

Đối với tỉnh Hà Tĩnh sau khi Việt Nam thực hiện cam kết hội nhập xuất hiện những cơ hội lớn như: thu hút vốn đầu tư và công nghệ hiện đại vào khai thác mỏ sắt Thạch Khê và phát triển Khu liên hiệp luyện thép; Thu hút vốn vào phát triển cơ khí và đóng tàu; Xây dựng cảng biển Vũng Áng thành cảng quốc tế phát triển dịch vụ vận tải với Lào, Thái Lan; Xây dựng trung tâm nhiệt điện Vũng Áng dự kiến 3.600 MW; Mở rộng giao thương quốc tế và khu vực tạo điều kiện phát triển khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, nhất là các nước trên trục hành lang kinh tế Đông-Tây và trục xuyên Á; khai thác tiềm năng du lịch, kinh tế biển, xuất khẩu lao động…

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà tĩnh (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)