Hoàn thiện cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà tĩnh (Trang 92 - 104)

2003- 2004 2093 QĐ/UB XD

3.2.5. Hoàn thiện cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Hà Tĩnh

từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Hà Tĩnh

Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát đứng trước một sứ mệnh vô cùng nặng nề là vừa phải thanh tra lại ngay chính cơ chế vừa mới ban hành vừa phải kiểm tra giám sát quá trỡnh thực hiện. Từ cỏc nghiờn cứu trờn một số nội dung cần hồn thiện cơng tác thanh kiểm tra, giám sát cần tập trung như sau:

Thứ nhất, đặt công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát là một trụ cột quan trọng trong việc

chống tham nhũng, lóng phớ, thất thoỏt và tăng cường tiết kiệm, nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB NSNN. Về phía các đơn vị liên quan và xó hội hết sức tạo điều kiện cho cơ quan kiểm tra, giám sát như cung cấp thông tin, tài liệu, hết sức cầu thị và sẵn sàng hợp tác. Giáo dục nâng cao ý thức phỏp luật trong cơ quan đơn vị và tạo điều kiện về kinh phí, về thời gian và lực lượng cho công tác thanh tra, giám sát cộng đồng (phải đưa vào kế hoạch và dự toán năm hoặc công trỡnh). Mặt khỏc phải tự đề phũng, ngăn ngừa những sai phạm ngay trong lĩnh vực đầu tư tại đơn vị, tổ chức của mỡnh. Thường xuyên có chế độ tự kiểm tra, đánh giá quá trỡnh và tự hoàn thiện, chấp hành phỏp luật và chế độ quản lý vốn đầu tư XDCB một cách có nề nếp.

Về phía cơ quan có nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác quản lý vốn đầu tư XDCB phải có kế hoạch và phối hợp lẫn nhau tránh trùng lặp và chồng chéo gây cản trở trong

hoạt động xây dựng. Thanh tra ngành xây dựng phải chịu sự chỉ đạo của thanh tra nhà nước về công tác, tổ chức và nghiệp vụ. Thường xuyên học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm, nâng cao năng lực và phẩm chất để ln bảo đảm tiếng nói thanh tra là của phát luật và của nhân dân. Phối hợp với các cơ quan quản lý vốn đầu tư XDCB NSNN để lấy thơng tin và có kế hoạch thanh tra, kiểm tra, giám sát, các cơ quan này là là một mắt xích quan trọng trong kiểm tra giám sát quản lý vốn đầu tư XDCB. Kết hợp hài hồ giữa lý trí, quyền lực, năng lực tổ chức để xử lý vấn đề khó khăn hiện nay là “hậu thanh tra, kiểm toán”.

Thứ hai, trên cơ sở quan điểm lónh đạo của Đảng, chính sách của Nhà nước về phát

triển kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các ngành chức năng liên quan phải hồn thiện, nâng cao chất lượng cơng tác xác định định mức, đơn giá trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Hệ thống này vừa có vai trũ làm căn cứ tính tốn trong chi phí xây dựng khi thực hiện các dự án từ nguồn NSNN. Đồng thời làm căn cứ thước đo để kiểm tra, thanh tra, đánh giá nhất là khi xem xét chấp hành các kỷ luật về tổng mức, đấu thầu, hợp đồng, quyết tốn. Đơn giá nhà nước là mức bỡnh qũn của cỏc nhà cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ cỏc biệt trờn thị trường. Các doanh nghiệp xây dựng phải lấy đó là giới hạn trên để tính tốn các chi phí cho cơng trỡnh (nếu quỏ sẽ bị lỗ). Đương nhiên giá cả này cũng như giá cả khác là con dao hai lưỡi, nếu xác định mức thấp hơn bỡnh quõn thị trường, các doanh nghiệp sẽ thiệt thũi; nếu xỏc định ở mức cao hơn nhà nước sẽ thiệt thũi. Vỡ vậy cỏc nhà làm giỏ (ban đơn giá địa phương) phải luôn bám sát thực tế và phải có phương pháp khoa học, phản ánh một cách đầy đủ, trung thực, khách quan các loại giá cả trong lĩnh vực xây dựng. Như vậy chất lượng của hệ thống định mức đơn giá này góp phần quyết định chất lượng của công tác thanh tra, giám sát.

Bên cạnh đó các ngành chức năng cũng phải tăng cường thực hiện kiểm soát giá cả trong lĩnh vực xây dựng thể hiện vai trũ của Nhà nước để bỡnh ổn giỏ, bảo đảm thước đo khơng bị méo mó thiên lệch do nạn đầu cơ và lạm phát. Việc bỡnh ổn giỏ cần khẳng định vai trũ của thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt trong lĩnh vực xõy dựng. Nhất là cỏc biện phỏp về định giá tối đa, tối thiểu đối với hàng quan trọng, bắt buộc niêm yết và bán đúng giá, xây dựng khung giá để cho phép giá cả vận động trong một biên độ nhất định của các mặt hàng vật liệu xây dựng và các mặt hàng khác trong lĩnh vực xây dựng. Kiểm soát giá xây dựng là khâu buông lừng và yếu kộm nhất là sau khi Nghị định 99/2007 ra đời (coi đơn giá nhà nước là tham khảo). Do bị động, yếu kém và chủ quan nên đó phải trả giỏ đắt là biến động tăng đột

biến của giá vật liệu xây dựng do lạm phát và nạn đầu cơ thao túng. Đây là nguyên nhân trực tiếp làm cho đầu tư XDCB NSNN không giữ được ổn định và hiệu quả như những năm trước đây.

Thứ ba, định kỳ kiểm tra, giám sát các chủ thể quản lý sử dụng vốn đàu tư XDCB

NSNN và cơng khai các đánh giá nhằm có sự phân loại và có thái độ rừ ràng với chất lượng hoạt động trong lĩnh vực đầu tư XDCB.

Đối với chủ đầu tư và ban quản lý dự ỏn, cụng trỡnh cần cú đánh giá hàng năm thông qua kiểm tra giám sát theo các tiêu thức như tỡnh trạng vi phạm cỏc chế độ (chậm quyết toán, chậm thanh toán vốn, vi phạm hợp đồng…) nhằm phân loại, kiểm điểm trách nhiệm, nhiệm vụ chính trị của đơn vị mặt khác có biện pháp xử lý khi cỏc vi phạm quỏ nghiờm trọng và cú hệ thống.

Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cần có kiểm tra đánh giá định kỳ và đột xuất việc chấp hành các quy định pháp luật, cơ chế và cả giấy phép hành nghề lẫn chất lượng, năng lực thực tế vỡ số được cấp phép gần đây quá ồ ạt, một số doanh nghiệp không đủ điều kiện hoạt động (thậm chí chỉ tham gia đấu thầu nhưng không bao giờ trúng thầu chỉ ăn chia theo kiểu quân xanh). Loại trừ những doanh nghiệp không đủ năng lực điều kiện ra khỏi danh sách và cơng bố rộng rói cho cỏc cơ quan quản lý, chủ đầu tư biết để thực hiện. Mặt khác kiểm tốn nên có một chương trỡnh kiểm toỏn hàng năm đối với các doanh nghiệp để đưa công bố các kết quả hoạt động của từng doang nghiệp. Thiết lập trang Web đấu thầu của địa phương để công bố những thông tin đấu thầu và những doanh nghiệp không đủ điều kiện, vi phạm, những công trỡnh kộm chất lượng, mỹ thuật và đồng thời đưa tin nhưng doanh nghiệp làm ăn tốt, có thương hiệu và uy tín cao. Bảo đảm có một mơi trường bỡnh đẳng, nghiêm túc trong đó các doanh nghiệp tự do cạnh tranh lành mạnh và sáng tạo để phát triển.

Vấn đề xử lý các vi phạm trong lĩnh vực xây dựng như vi phạm hợp đồng, vi phạm thời hạn quyết toán, chế độ thanh toán vốn đầu tư XDCB hầu như chưa được xử lý. Việc này do lỗi của cỏc bờn tham gia là chớnh nờn trước đến nay đang xử lý theo vi phạm hành chớnh theo NĐ 126/2004 của chính phủ. Tuy nhiên hiệu lực chấp hành không nghiêm dẫn đến tỡnh trạng hiệu quả quản lý giảm, trong đó có hiệu quả vốn đầu tư. Giải pháp chính cho vấn đề này gồm: thống kê các vi phạm chế độ quản lý vốn (vi phạm thời hạn thanh toán, thời hạn tạm

ứng, thời hạn quyết toán, các vi phạm hợp đồng…) và các chế tài đó cú, phõn loại mức độ nghiêm trọng, báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết theo hướng nếu nghiêm trọng thường xuyên phạt về kinh tế, và có biện pháp hành chính tổ chức đi kèm, nếu nhẹ hơn thỡ chỉ phạt kinh tế và nhắc nhở. Mặt khỏc, cần bổ sung sửa đổi NĐ 126/2004 cho phù hợp thực tế, để mang tính răn đe phũng ngừa. Ngồi ra cũn phải tiếp tục tuyờn truyền, hướng dẫn, nâng cao trỡnh độ chuyên môn và ý thức chấp hành vỡ đây là tỡnh trạng phổ biến khụng thể giải quyờt ngày một ngày hai.

Thứ tư, tăng cường giám sát cộng đồng để phát huy sức mạnh tổng hợp trong quản lý

vốn đầu tư XDCB NSNN

Giám sát cộng đồng là một ưu việt của chế độ ta nhất là khi ý thức chấp hành luật của cỏc đối tác theo hợp đồng cũn nhiều yếu kộm do cả nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan. Giám sát cộng đồng cũng là một hỡnh thức phỏt huy dõn chủ của cơ sở nơi dự án cơng trỡnh đang xây dựng dưới sự lónh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Mỗi khi chất lượng công trỡnh tốt, bảo đảm các chỉ tiêu tiến độ, dự tốn, mơi trường… thỡ dõn sẽ tin, khi dân đó tin thỡ cỏc vấn đề đất đai và giải phóng mặt bằng, tiềm lực vốn trong dân do tiết kiệm và phát huy nội lực sẽ được giải quyết. Sau khi hồn thành cơng trỡnh sẽ được dân bảo vệ và việc khai thác sử dụng sẽ có hiệu quả, tuổi thọ cơng trỡnh sẽ được kéo dài, đây là một truyền thống rất quý mà lĩnh vực nào cũng cần phỏt huy sức dõn. Tuy vậy cụng tỏc giỏm sỏt này kinh phớ chưa được bảo đảm thanh toán trong giá thành xây dựng (ngoại trừ chương trỡnh 135 và 106) mặc dự đó cú chủ trương của Nhà nước nên các ngành cần nghiên cứu để bổ sung vào trong các dự tốn cơng trỡnh của ngành mỡnh.

Kết luận và kiến nghị

Quản lý vốn đầu tư XDB từ NSNN là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng, liên quan đến việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư và nguồn lực tài chính trọng yếu của quốc gia. Do vai trò to lớn như vậy nên quản lý lĩnh vực này được chú trọng đặc biệt với nhiều nội dung và phương thức quản lý.

Là một tỉnh miền Trung của Việt Nam, Hà Tĩnh có bước phát triển đáng kể về kinh tế, xã hội nói chung và đầu tư XDCB nói riêng. Trong những năm qua, số dự án, nguồn vốn và lượng vốn đầu tư XDCB tăng lên đáng kể. Hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN đã có nhiều kết quả trên các mặt: tổ chức bộ máy, triển khai thực hiện cơ chế, chính sách quản lý vốn, thực hiện các khâu trong quy trình sử dụng vốn, kiểm tra - kiểm sốt sử dụng vốn. Nhờ đó, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn được nâng lên, hiện tượng thất thốt, lãng phí vốn được kiểm sốt tốt hơn, góp phần phát huy vai trị của nguồn lực tài chính này thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Tuy vậy, bên cạnh những thành tựu đạt được, hiện cịn khơng ít hạn chế trở ngại trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên một số mặt từ kế hoạch vốn đến cấp phát, thanh toán, quyết toán và kiểm tra, kiểm soát. Những hạn chế này đã phần nào làm giảm vai trò của nguồn lực tài chính này đối với phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này có cả từ phía chủ quan các chủ thể quản lý vốn NSNN, nhưng cũng do từ phía cơ chế, chính sách và mơi trường hoạt động nói chung.

Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh CNH, HĐH trong cả nước cũng như trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, nhu cầu, quy mơ và hình thức vốn đầu tư XDCB ngày càng tăng, địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN.

Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn, cần chú trọng thực hiện một số biện pháp sau:

- Tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN. - Hồn thiện cơ chế chính sách quản lý vốn có liên quan.

- Đổi mới các khâu trong quy trình quản lý sử dụng vốn NSNN từ lập kế hoạch vốn, cấp phát, thanh toán đến quyết toán và tất toán.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động huy động, phân phối và sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn.

Để thực hiện tốt các biện pháp trên, đồng thời góp phần quan trọng vào việc hồn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, chúng tôi xin kiến nghị với các cơ quan ban, ngành chức năng một số nội dung sau:

- Đối với Quốc hội: Cần bổ sung hoàn chỉnh Luật Ngân sách nhà nước theo hướng phân

cấp các nguồn chi (trong đó có chi XDCB và chi CTMT) rõ ràng cụ thể hơn theo từng giai đoạn dài hoặc trung hạn và ngân sách chương trình.

- Đối Chính phủ: Bổ sung sửa đổi Nghị định 99/2007, tuy mới ra đời nhưng chưa triển

khai được trong bối cảnh trượt giá, hầu hết các dự án đầu tư XDCB đều vượt tổng mức đầu tư.

- Đối với Bộ Tài chính: Cần có chế tài kiểm soát giá XDCB nhất là giá vật liệu xây

dựng và bảo đảm các khoản chi XDCB phải được kiểm soát chặt chẽ.

- Đối với Bộ Kế hoạch & Đầu tư: Cần có cơ chế chống dàn trải trong phân bổ vốn đầu

tư và cơ chế đánh giá đầu tư XDCB.

- Đối với Bộ Xây dựng: Cần nghiên cứu quản lý chi phí xây dựng và hợp đồng xây

dựng phù hợp với thực tế và năng lực của bộ máy quản lý vốn XDCB, xem xét trách nhiệm quản lý ngân sách nhà nước.

danh mục Các cơng trình của tác giả đã cơng bố

1. Phan Đỡnh Tý (2000), "Nờn hay khụng nờn thẩm tra trong thanh toỏn vốn đầu tư XDCB", Bản tin Kho bạc nhà nước, (77).

2. Phan Đỡnh Tý (2000) ,"Vài ý kiến về sử dụng nguồn vốn IFAD ở Hà Tĩnh", Bản tin

Kho bạc nhà nước, (82+83).

3. Phan Đỡnh Tý (2001), "Giải phỏp đẩy nhanh tiến độ và nâng cao hiệu quả đầu tư XDCB", Bản tin Kho bạc nhà nước, (85).

4. Phan Đỡnh Tý (2002), "Bàn về cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả chương trỡnh 135",

Tạp chớ quản lý ngõn quỹ quốc gia, (3).

5. Phan Đỡnh Tý (2004), "Nõng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư XDCB - Lời giải của một bài tốn khó", Tạp chớ quản lý ngõn quỹ quốc gia, (19+20).

6. Phan Đỡnh Tý (2004), "Bàn về kiểm soỏt thanh toỏn vốn ngoài nước tại các KBNN địa phương", Tạp chớ quản lý ngõn quỹ quốc gia, (29).

7. Phan Đỡnh Tý (2006), "Một số vấn đề xung quanh việc kiện toàn Ban QLDA đầu tư XDCB", Tạp chớ quản lý ngõn quỹ quốc gia, (46).

8. Phan Đỡnh Tý (2006), "Phõn tớch đánh giá công tác giải ngân vốn đầu tư XDCB hiện nay", Tạp chớ quản lý ngõn quỹ quốc gia, (53).

9. Phan Đỡnh Tý (2007), "Giải phỏp hoàn thiện cơ chế và tổ chức thực hiện khi ngân sách xó gúp vốn đầu tư dự án", Tạp chớ quản lý ngõn quỹ quốc gia, (55+56). 10. Phan Đỡnh Tý (2008), "Nõng cao vai trũ cỏc chủ thể trong quản lý sử dụng vốn

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Ban Tuyên giáo TW (2008), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết TW6 khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Ban Tư tưởng văn hóa TW (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết đại hội

X của Đảng CSVN, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Tài chính (2007), Một số vấn đề về kinh tế – tài chính Việt Nam, Nxb Tài Chính, Hà Nội.

4. Bộ Tài chính (2008), Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, Nxb Tài

chính, Hà Nội.

5. Bộ Tài chính, Các Thơng tư hướng dẫn về quản lý, thanh tốn, quyết toán vốn

đầu tư XDCB và CTMT giai đoạn 2000-2008, Website Chính phủ.

6. Bộ Xây dựng, Các Thơng tư hướng dẫn về quản lý chi phí, hợp đồng trong hoạt động xây dựng giai đoạn 2000-2008, Website Chính phủ.

7. Chính phủ, Các nghị định về quản lý đầu tư xây dựng 16/2005, 112/2006,

99/2007; Nghị định về đấu thầu 111/2006; các Nghị định về quản lý vốn

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà tĩnh (Trang 92 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)