Hoàn thiện cỏc khõu trong quy trỡnh quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà tĩnh (Trang 85 - 89)

2003- 2004 2093 QĐ/UB XD

3.2.3. Hoàn thiện cỏc khõu trong quy trỡnh quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước

từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước

Một là, hoàn thiện khâu phân bổ kế hoạch vốn.

Hiện nay, trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa phương (tỉnh, huyện, xó ) do nhu cầu vốn khụng đáp ứng đủ, mặt khác việc tính tốn xác định sự cần thiết và hiệu quả của dự án chưa thật khách quan và khoa học nên khâu phân bổ vốn đầu tư XDCB rất nhạy cảm, và dễ mang tính chủ quan. Để khắc phục hạn chế này yêu cầu đặt ra với khâu này trong chế độ khá chặt chẽ song chưa thực sự hiệu lực. Từ các phân tích của đề tài khâu này cần bảo đảm u cầu cao về tính cơng khai, minh bạch, cơng bằng và hiệu quả, do vậy phải theo nguyên tắc, tiêu chí và định mức rừ ràng. Mặt khỏc phải kết hợp, lồng ghộp nhiều chương trỡnh dự ỏn, nhiều nguồn vốn để khơng trùng hoặc bỏ sót, có quan điểm rừ ràng về chống phõn tỏn, và khắc phục chuyển kế hoạch tràn lan. Kiên quyết xoá cơ chế xin cho và bao cấp trá hỡnh. Xõy dựng điều kiện phân bổ vốn bằng cách xác định nguyên tắc, tiêu chí, mức phù hợp với địa phương và khả năng ngân sách. Làm tốt khâu phân bổ vốn có ý nghĩa quan trọng trong tiền đề mở đường cho sự phát triển bắt đầu từ việc xây dựng cơ sở hạ tầng và tạo sức hút đầu tư từ

các nguồn vốn khác.

Hai là, phối hợp 3 khâu phân bổ kế hoạch vốn- kiểm soỏt thanh toỏn và quyết toỏn tất

toỏn thành một hệ thống trong quỏ trỡnh quản lý vốn. Để khắc phục yếu kém tồn tại hiện nay, đó là: kỷ luật về thơng tin báo cáo, kỷ luật thanh tốn, kỷ luật hồn tạm ứng, kỷ luật sử dụng vốn, kỷ luật quyết toán, tất toán tài khoản đều chấp hành kém cần xem xét tác động qua lại của 3 khâu phân bổ kế hoạch vốn - kiểm soát thanh toán vốn đầu tư - quyết toán, tất toán, như sau: phân bổ kế hoạch đúng tạo ra thanh toán vốn đầu tư nhanh, thanh toán vốn đầu tư nhanh và đúng chế độ tạo tiền đề cho quyết toán nhanh gọn và ngược lại (tương tự như vậy để thống kê và phân tích các quy trỡnh chi tiết trong mỗi khâu lại có: việc nào trước việc nào sau, bao nhiêu hồ sơ thủ tục, bao nhiêu thời gian thụ lý, qua những bộ phận chuyờn mụn nào…). Đối với các dự án công trỡnh cần cú sự gắn kết của 3 khõu trờn (do 3 cơ quan Kế hoạch, Kho bạc nhà nước, Tài chính thực hiện) sẽ khắc phục được yếu kém hiện tại. Đó là nếu dự án cơng trỡnh thực hiện thanh toỏn vốn chậm, thừa vốn cần cú sự thụng tin lại với khõu phõn bổ vốn để điều chỉnh kịp thời, nếu thực hiện chậm, yếu kém ở khâu quyết tốn, tất tốn, sẽ khơng bố trí kế hoạch vốn cả năm tiếp theo, nhất là những dự án vi phạm cần có một quy chế phối hợp đề ra những yêu cầu thông tin báo cáo thường xuyên yêu cầu, tiêu chí và chế tài nhất định dưới sự chủ trỡ của UBND cựng cấp để tỡm nguyờn nhõn quy trỏch nhiệm kịp thời xử lý, từng vướng mắc, khó khăn, vi phạm phát sinh trong mỗi khâu cũng như cả quy trỡnh. Khụng để tồn động quá nhiều (hoàn thành kế hoạch thấp hơn thực lực và khả năng, khơng qut tốn và tất tốn sau hồn thành…) sẽ khó đánh giá hiệu quả quản lý vốn đầu tư XĐCB dưới nhiều giác độ.

Nguồn: Tác giả tự xây dựng từ thực tiễn quản lý ở địa phương.

Chú thích: (1a), (1b), (1c) - quan hệ giữa chủ thể quản lý (chủ đầu tư, ban quản lý dự

ỏn) với cơ quan quản lý vốn.

(2a), (2b) - thứ tự cụng việc quản lý.

(3a), (3b), (3c) - quan hệ ngược chiều giữa các khâu quản lý.

Ba là, hoàn thiện mụ hỡnh giải ngõn vốn ODA.

Hiện nay nguồn ODA cũng được coi là vốn NSNN, song do chi phối của nhà tài trợ nờn mụ hỡnh khụng giống với mụ hỡnh quản lý vốn đầu tư XDCB nói trên. Trước hết do yêu cầu chung của nguồn này là nguồn vốn nước ngoài của dự án không được chuyển vào tài khoản của cơ quan thuộc hệ thống tài chính của chính phủ (như KBNN…) mà phải đưa vào tài khoản của một ngân hàng thương mại phục vụ. Do vậy, KBNN cơ sở làm nhiệm vụ xác nhận kiểm soát thanh tốn vốn đầu tư từng dự án (nhưng khơng chuyển tiền thanh toán) theo yêu cầu giao nhiệm vụ của bộ Tài chính và UBND các địa phương.

Quy trỡnh quản lý vốn ODA cũng nằm trong quy trỡnh chung theo mụ hỡnh 3.1 nói trên, chỉ khác ở cơng đoạn giải ngân (kiểm sốt thanh tốn vốn) do ba cơ quan cùng thực hiện đó là KBNN cơ sở xác nhận kiểm sốt thanh toán theo đề nghị chủ đầu tư và chế độ quy định (đủ hồ sơ theo chế độ, đúng giá trị khối lượng trong dự án hợp đồng, nằm trong kế hoạch…). Ban quản lý dự ỏn trung ương và Bộ Tài chính (trực tiếp thanh tốn cả dự án, chương trỡnh và với tư cách chủ tài khoản tiền gửi tại ngân hàng thương mại) và ngân hàng thương mại nơi chủ đầu tư mở tài khoản.

Đây là mơ hỡnh truyền thống nhiều năm qua đó phỏt huy vai trũ to lớn song cũn một

Chủ đầu tư

Phân bổ kế hoạch vốn ĐTXDCB (Sở Kế hoạch)

Kiểm soát thanh toán vốn ĐTXDCB (Kho bạc nhà nước) Quyết tốn hồn thành (Sở Tài chính) (1a) (1c) (2a) (1b) (2b) (3a) (3b) (3c)

số nhược điểm đó phõn tớch ở chương 2 là khâu kiểm soát xác nhận hồ sơ tách rời cơ quan trả tiền, hai khâu này khơng hề có thơng tin qua lại phối hợp (KBNN cơ sở và NHTM TW nào đó) đó gõy khỏ nhiều phiền toỏi cho đơn vị ban quản lý dự ỏn cấp cơ sở, nhất là hồ sơ phiếu giá hợp đồng…có chỗ nào đó chưa rừ. Hơn nữa, việc ghi thu chi hàng tháng rất khó đối chiếu số liệu và tỡm ra số đúng (ở KBNN cấp tỉnh vỡ qua quỏ nhiều tầng nấc và cú sự khhỏc nhau trong cỏch thức tổng hợp số liệu.

Để khắc phục lại tỡnh trạng này mụ hỡnh giải ngõn cần được hoàn thiện ở khâu: ban quản lý dự ỏn trung ương và bộ tài chính nên giao cho ban quản lý dự án cơ sở (tỉnh) làm chủ tài khoản số tiền ODA của dự án thành phần mà ban quản lý dự ỏn tỉnh quản lý. Ban này mở một tài khoản tiền gửi tại KBNN cơ sở (nơi ban giao dịch) và ban quản lý dự ỏn trung ương chuyển tiền từ NHTM TW về KBNN cơ sở, cách làm này bỏ được nhiều trung gian, sát với thực tế, không ảnh hưởng đến nguyên tắc của nhà tài trợ và ban dự án trung ương có thể chuyển nhiều lần vốn ODA tuỳ theo đơn rút vốn được chấp nhận và thực tế triển khai (nhu cầu vốn) của địa phương. Bộ tài chính và Kho bạc Nhà nước Trung ương nghiên cứu hướng dẫn chi tiết cách thức, nguyên tắc quản lý kiểm soỏt thanh toỏn vốn trờn tài khoản tiền gửi chủ đầu tư (đó cú tiền lệ một số dự ỏn khỏc).

Bốn là, hoàn thiện khâu cấp phát vốn đầu tư XDCB từ NSNN:

Trong đó, cần chú trọng một số khâu cụ thể như:

Đối với việc tạm ứng vốn cho bồi thường hỗ trợ GPMB. Do tính chất phức tạp và yêu

cầu công việc thường xuyên nhạy cảm, trong quản lý chủ đầu tư, hội đồng bồi thường hỗ trợ GPMB được phép tạm ứng khơng hạn chế (sau khi có phương án GPMB được duyệt). Tồn tại hiện nay là dư tạm ứng quá nhiều, tỡnh hỡnh triển khai chi trả cho đối tượng gặp khó khăn, trách nhiệm hồn tạm ứng của chủ đầu tư không cao, quy định về nội dung quản lý cũn thiếu. Hướng bổ sung hoàn thiện như sau:

- Quy định cụ thể về thời gian và trách nhiệm hoàn tạm ứng (tập hợp hồ sơ chứng từ làm thủ tục thanh tốn hồn tạm ứng)

- Nếu quá thời hạn quy định phải báo cáo người quyết định đầu tư xin ý kiến xử lý. Giao KBNN kiểm tra nếu sử dụng sai mục đích thỡ thu hồi nộp NSNN.

Đổi mới việc tạm ứng vốn cho xây lắp, thiết bị: Số dư tạm ứng tại KBNN chiếm khá

giới hạn trờn. Do vậy cần bổ sung hoàn thiện như sau:

- Phải yêu cầu nhà thầu nộp bóo lónh tạm ứng vỡ ứng nhiều tiền của NSNN mà khụng cú bảo đảm, đề phũng rủi ro cỏ nhõn và tổ chức cú thể xảy ra (yờu cầu đưa vào hợp đồng A- B). Hết hạn bảo lónh mà chưa thu hồi tạm ứng thỡ cần thu hồi hết tạm ứng hoặc gia hạn bóo lónh tạm ứng.

- Q hạn hồn thành (ghi trong hợp đồng) mà khơng hoàn thành thỡ phải bổ sung hợp đồng và kiểm tra lại số dư tạm ứng để đơn đốc thu hồi số đó tạm ứng cho dự ỏn.

- Nếu khơng có hợp đồng bổ sung, cũng khơng có khối lượng để hồn ứng thỡ KBNN phải cú cụng văn nhắc nhở đôn đốc hàng tháng. Sau 3 lần (3 tháng) thỡ chủ đầu tư và KBNN có trách nhiệm báo cáo cấp có thẩm quyền xin ý kiến chỉ đạo.

Năm là, hồn thiện khâu quyết tốn vốn cơng trỡnh hồn thành và tất toỏn tài khoản.

Do danh sách và quy mô vốn này hiện nay tồn đọng quá nhiều tiềm ẩn nguy cơ sử dụng vốn sai mục đích, hồ sơ chứng từ khơng hợp pháp hợp lệ và tỡnh trạng thất thoỏt đó cú thể xảy ra. Vỡ vậy cần bổ sung một số nội dung quản lý đồng bộ và chặt chẽ hơn: Kho bạc nhà nước và chủ đầu tư có trách nhiệm cung cấp danh sỏch cụng trỡnh, dự ỏn hoàn thành trong năm (theo từng tháng) cho cơ quan Tài chính và Kế hoạch đầu tư. Căn cứ vào thời gian Nhà nước quy định hồn thành quyết tốn, cơ quan Tài chính theo dừi nếu quỏ hạn thỡ làm cụng văn nhắc nhở mỗi tháng một lần. Sau 3 lần (3 tháng) nhắc nhở mà chủ đầu tư không hoàn thành thỡ chủ đầu tư (ban quản lý dự ỏn) và cơ quan Tài chính phải báo cáo cấp quyết định đầu tư xin ý kiến chỉ đạo.

Cả ba trường hợp trên sau khi cơ quan quản lý đơn đốc nhắc nhở cần có hướng xử lý trỏch nhiệm rừ ràng, nghiờm khắc theo từng mức độ sau:

 Được gia hạn thêm một thời gian cụ thể nếu khó khăn khách quan

 Phờ bỡnh nghiờm khắc và yờu cầu chủ đầu tư thực hiện xong trách nhiệm (thu hồi tạm ứng, nộp tiền sử dụng sai vào NSNN, quyết toán) trước khi giao việc tiếp theo.

 Giảm trừ kế hoạch vốn năm tiếp theo vỡ khụng hoàn thành nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hà tĩnh (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)