Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh quảng trị (Trang 65 - 66)

2.5.2 .Trữ lượng tĩnh

2.6. CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG TỈNH QUẢNG TRỊ

2.6.3 Nhận xét chung

So sánh hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất của cả hai tầng chứa nước thứ nhất và thứ hai trong miền đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Trị nhận thấy rằng vùng có độ tổng khống hóa, hàm lượng sắt tổng và hàm lượng nitơ tăng cao của cả hai tầng chứa nước có diện phân bố khá trùng khớp.

Nhìn chung nước dưới đất tầng nơng ít bị nhiễm mặn, đáng chú ý chỉ có khu vực xung quanh Cửa Việt bị ảnh hưởng do nêm mặn lấn vào trong sơng nên có xu hướng kéo dài theo dọc sơng vào phía sâu trong đồng bằng. Dải này chủ yếu nằm dọc hai bên sơng Thạch Hãn, giới hạn nước lợ (1‰) có thể lên đến khu vực xã Triệu Tài. Trong khi đó, ở tầng chứa nước thứ hai, diện tích nhiễm mặn rộng hơn, ngồi xu hướng dọc theo sơng Thạch Hãn và sơng Hiếu lên đến Cam An huyện Cam Lộ, phía dưới mở rộng theo Cửa Việt và ngồi ra cịn có một dải chạy dọc theo bờ biển từ khu vực xã Trung Giang huyện Gio Linh cho đến Hải Khê huyện Hải Lăng.

Sơ bộ đánh giá cho thấy, hầu hết các vùng trên miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị chất lượng nước dưới đất trên miền đồng bằng nhìn chung cịn tốt, phần còn lại mặc dầu bị nhiễm mặn nhưng chưa thấy có hiện tượng ơ nhiễm do sinh hoạt và các hoạt động kinh tế trên bề mặt. Chưa phát hiện được dấu vết các kim loại nặng trong các mẫu đã phân tích.

Từ đó, có thể kết luận rằng, chất lượng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị nhìn chung tốt, là điều kiện thuận lợi để quy hoạch và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này.

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh quảng trị (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)