tỷ lệ 1 : 50 000
4.5. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÀ DỰ ÁN ƯU TIÊN
4.5.2. Giải pháp về chính sách
Chính sách nguồn nhân lực
Cần có sự quan tâm thỏa đáng về đào tạo nguồn nhân lực về quản lý tài nguyên nước dưới đất . Đội ngũ cán bộ từ cấp huyện, xã, thơn phải có kiến thức tốt cả kỹ thuật lẫn quản lý về việc triển khai khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất . Đội ngũ này cần được đáp ứng về cả số lượng lẫn chất lượng và có chế độ đãi ngộ thỏa đáng.
Nội dung đào tạo nhân lực nhằm phát triển các kỹ năng chủ yếu như sau: - Năng lực lập kế hoạch và quản lý tài nguyên nước dưới đất
- Năng lực tư vấn và truyền thông về khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất
thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất - Có khả năng lập kế hoạch về tài chính
- Có khả năng theo dõi, giám sát, đánh giá và xử lý sự cố vè tài nguyên nước dưới đất, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, vận hành và bảo dưỡng các cơng trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất
- Tích cực phối hợp và cộng tác chặt chẽ với các nhà khoa học, các viện nghiên cứu, các trường đại học trong và ngoài nước trong việc giải quyết những vấn đề thực tế lao động sản xuất trong tỉnh về vấn đề phát triển nguồn nhân lực.
Chính sách bảo vệ nguồn nước dưới đất
- Về phát triển cơ sở hạ tầng để khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất như hệ thống cấp nước, dẫn nước và thoát nước phải được tiến hành đồng bộ, phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.
- Thực hiện chính sách tiết kiệm nước sạch, chống lãng phí
- Áp dụng các công nghệ mới và các kỹ thuât chống lãng phí nước trong nơng nghiệp, ni trồng thủy sản
- Việc quản lý nguồn nước dưới đất cần tập trung vào một đầu mối
- Kịp thời ban hành các quy định về khoan, thăm dò, cấp phép và phân cấp trách nhiệm cụ thể cho từng cấp quản lý
- Áp dụng cơ chế đồng quản lý, phát huy tối đa quyền làm chủ của cộng đồng dân cư trong việc quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.
Đối với miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị, vùng cần bảo vệ nghiêm ngặt là các vùng nằm trên địa khói Bazan Vĩnh Linh (khu vực Cửa Tùng) và khu vực bổ cập nguồn nước ở Gio Linh (vùng Hà Thượng – Trúc Kinh)
Vùng đất nằm trên địa khói Bazan Vĩnh Linh (khu vực Cửa Tùng – tiểu vùng I.4) do tầng đất dày, diện phân bố rộng, dễ thấm và nguy cơ phát tán ô nhiễm cao, ảnh hưởng trực tiếp đến cư dân trong vùng
Khu vực bổ cập nguồn nước ở Gio Linh (vùng Hà Thượng – Trúc Kinh, tiểu vùng II.1) là nơi đảm bảo nguồn nước bổ cập cho các tiểu vùng nằm về phía đồng bằng ven biển, nơi đang diễn ra những hoạt động kinh tế xã hội sôi nổi nhất tỉnh Quảng Trị. Sự ô nhiễm tại tiểu vùng này sẽ gây ơ nhiễm cho tồn vùng.
Các vùng I.1, III.1, III.3, IV.1 và V.1 là các vùng bổ cập nước dưới đất, cần được bảo vệ. Hạn chế sử dụng nước dưới đất để tưới và nuôi trồng thủy sản. Chỉ
cấp phép trong trường hợp chứng minh được quy trình cơng nghệ khai thác hợp lý, mang hiệu quả kinh tế cao.
Chính sách tín dụng nơng thơn
- Việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước đòi hỏi các cơng trình cần hợp với một số tiêu chí kỹ thuật và địi hỏi phải có đầu tư nhất điịnh, tùy thuộc vào quy mơ cơng trình. Vì thế chính sách tín dụng nơng thơn cần có sự hỗ trợ tích cực vì vốn là cơ sở để đón nhận, tiếp thu, lựa chọn và vận hành bình đẳng các hỗ trợ khoa học kỹ thuật một cách bền vững trong hợp tác đầu tư và quản lý. Hướng giải quyết tín dụng là tạo nguồn vốn và tích lũy là hết sức tiết kiệm dưới mọi hình thức huy động vốn : tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, vận động tư nhân mở tài khoản tại ngân hàng. Cụ thể là :
- Không ngừng đầu tư tín dụng bằng cách mở và củng cố hệ thống cho vay : mở rộng đối tượng cho vay, mở rộng hình thức cho vay và thế chấp, có chính sách khuyến khích đối với các mơ hình sản xuất có hiệu quả.
- Có chính sách nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng trong các năng lực thẩm định hiệu quả kinh tế các dự án về quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.
Chính sách xã hội
- Cần có chính sách đối với người dân ở các khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt tài nguyên nước dưới đất. Xây dựng hệ thống dẫn nước, ưu tiên nguồn nước mặt phục vụ cộng đồng dân cư các tiểu vùng này.
- Ưu tiên đầu tư các giải pháp công nghệ, hỗ trợ bà con dân tộc vùng sâu, vùng xa, dân cư ở các dân tộc ít người
- Vận động tồn dân bảo vệ rừng đầu nguồn. Khai thác rừng, khai thác khoáng sản phải tuyệt đối tuân thủ các quy định hiện hành về bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.
- Tạo công ăn việc làm và các hình thức sản xuất mới, hỗ trợ các vùng sâu, vùng xa phát triển kinh tế, củng có nền tảng văn hóa và sinh hoạt của người dân , tạo nên sự bền vững và ổn định của toàn xã hội.
- Tập trung phát triển giáo dục đào tạo, nâng cáo dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, phát triển y tế, chăm lo sức khỏe cộng đồng, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo ; vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững
Đây là giải pháp tiềm năng, bao gồm :
- Đầu tư phát triển công nghệ - khoa học kỹ thuật, đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý , xây dựng phần mềm kiểm soát chất lượng và trữ lượng nước dưới đất, áp dụng các công nghệ mới trong việc xử lý nước thải và rác thải. Áp dụng các quy trình cấp nước tiên tiến.
- Ứng dụng những thành tựu về công nghệ, kỹ thuật mới trong công nghiệp chế biến, khia khoáng và sản xuất vật liệu mới, mạnh dạn đầu tư thay thế công nghệ lạc hậu , khuyến khích cải tiến để tiết kiệm nguồn nước và sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước dưới đất.
- Xây dựng tiềm lực về khoa học công nghệ, đầu tư trang thiết bị quan trắc, phân tích phục vụ cơng tác kiểm nghiệm, đánh giá để sử dụng và bảo vệ hiệu quả tài nguyên nước dưới đất
- Xây dựng hệ thống quan trắc nước dưới đất, thành lập cơ sở dữ liêu nước dưới đất phục vụ quy hoạch và thẩm định các dự án có sử dụng loại tài nguyên này
4.5.4. Giải pháp về vốn
Nguồn vốn quốc tế :
Kêu gọi đầu tư từ các nguồn vốn quốc tế , nhất là vốn ODA để hỗ trợ các cong trình lớn , tạo động lực để kêu gọi các nguồn vốn khác. Đối với lĩnh vực sử dụng tài nguyên nước dưới đất, cần hỗ trợ để khoan thăm dò chi tiết và khia thác nước dưới đất một số vùng trọng điểm như khu vực thị xã Đông Hà đến thị xã Quảng Trị, khu kinh tế Mỹ Thủy, khu vực Cửa Việt và khu công nghệp Quán Ngang.
Nguồn vốn trong nước :Bao gồm nguồn vốn từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương và huy động vốn tién dụng trong nhân dân.
- Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong ngân sách địa phương, thực hiện tốt việc lồng nghép các nguồn vốn, các chương trình quốc gia để tăng cường hiệu quả việc sử dụng vốn
- Đối với các dự án thăm dò nước dưới đất, cần chú trọng kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây, tránh trùng lặp gây lãng phí. Sử dụng nguồn vốn trung ương và các Bộ, Ngành quản lý từ các Chương trình Quốc gia trên địa bàn, lợi dụng tối đa hiệu quả do các dự án đó mang lại.
làm đối với các cơng trình cần có sự hỗ trợ của người dân trong cơng tác quản lý, bảo vệ dưới hình thức đồng quản lý.
4.5.5. Tổ chức thực hiện
- Dự án này được thực hiện cần có sự phói hợp chặt chẽ giã các cấp từ Trung ương đến địa phương.
- Đối với cấp Trung ương, cần có sự phối hợp của các Bộ, Ngành dưới sự chỉ đạo và quản lý của Bộ Tài nguyên Môi trường, trực tiếp là Cục Quản lý nước và Tổng cục Môi trường
- Đối với địa phương, cụ thể là UBND tỉnh Quảng Trị, tổ chức điều phối các hoạt động liên quan đến tài nguyên nước dưới đất, chủ quản là Sở Tài ngun Mơi trường.
Các Sở, Ngành có liên quan trực tiếp đến dự án
Sở Kế hoạch Đầu tư
Sở Giáo dục và Đào tạo
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Sở Công thương
Sở Xây dựng
Sở Tài chính
Sở Y tế
Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh Môi trường Nông thôn
Các UBND các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng, thị xã Đông Hà và thị xã Quảng Trị và UBND các xã thuộc huyện
Các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất nhà nước và tư nhân, các công sở và nhân dân các huyện, các tổ chức xã hội, các đồn thể.
Cần có sự phân cấp rõ ràng về trách nhiệm quản lý : về cấp phép và quyền hạn xử lý ở các mức độ khác nhau.
4.5.6. Các dự án ưu tiên
Trong lĩnh vực khai thác nước dưới đất, từ nay đến 2015 thuộc miền đồng
bằng cần bổ sung 4 nhà máy nước công suất 3000 – 8000 m3/ngày đêm
mô một thành phố, nhu cầu nước sinh hoạt, dịch vụ sẽ tăng vọt. Cần bổ sung thêm 01 nhà máy nước nằm trên tuyến Đông Hà – TX Quảng Trị, công suất từ 5000 – 7000 m3/ngày đêm (tiểu vùng III.2 và IV.2 của dự án Quy hoạch này)
2. Khu công nghiệp kinh tế biển với trung tâm là cảng đào Mỹ Thủy
sẽ có nhu cầu rất lớn về nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Khu vực này nghèo về nước mặt, nên cần có một nhà máy khai thác
nước dưới đất công suất từ 8000 – 10000 m3/ngày đêm phục vụ
khu công nghiệp kinh tế biển Mỹ Thủy và dân cư vùng cát
3. Đầu tư nhà máy khai thác nước ngầm khu vực Cửa Việt – Cửa
Tùng để phục vụ cấp nước cho các cơ sở cơng nghiệp đóng tàu, du lịch sinh thái biển. cơng suất 3000 - 5000 m3/ngày đêm
4. Đầu tư xây dựng nhà máy nước ngầm phục vụ khu công nghiệp
Quán Ngang công suất 3000 - 5000 m3/ngày đêm
5. Ngồi ra cần có chương trình hỗ trợ vốn và kỹ thuật khai thác, xử
lý nước ngầm phục vụ sinh hoạt hộ gia đình. cơng sở quy mơ nhỏ. 6. Hồn thiện các hồ chứa dự kiến theo Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước đến 2010, có định hướng 2020 tạo nguồn bổ cập nước dưới đất cho miền đồng bằng
Trong lĩnh vực điều tra, nghiên cứu cơ bản về nguồn tài nguyên nước dưới đất cần bổ sung các nghiên cứu sau đây.
6. Điều tra và quy hoạch chi tiết địa chất thủy văn các vùng đề xuất
xây dựng nhà máy nước phục vụ luận chứng kinh tế - kỹ thuật cho các dự án đã nêu.
7. Quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài ngun nước
vùng gị đồi và núi cao (phần diện tích cịn lại chưa nằm trong địa bàn nghiên cứu của quy hoạch này) của tỉnh Quảng Trị
8. Nghiên cứu phương án phân cấp quản lý, ban hành quy chế về
bảo vệ nước dưới đất cũng như kiện toàn hệ thống quan trắc và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua kết quả điều tra khảo sát, phân tích đánh giá lập" Quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị" có thể rút ra một số kết luận như sau:
1. Tài nguyên nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị tương đối phong phú, tập trung ở dải cồn cát ven biển và các thung lũng hẹp với chất lượng tương đối tốt, ngoại trừ một số nơi bị nhiễm mặn dọc theo các sông và đồng bằng ven biển. Theo đặc điểm tồn tại của nước dưới đất, có thể phân chia mặt cắt
ĐCTV vùng đồng bằng ven biển ra làm các đơn vị ĐCTV sau: 1. Tầng chứa nước
lỗ hổng các trầm tích bở rời đa nguồn gốc Holocen; 2. Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích sơng Pleistocen; 3. Tầng chứa nước lỗ hổng – khe nứt các thành tạo phun trào Bazan Neogen – Đệ Tứ; 4. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Neogen và 5.Đới chứa nước khe nứt các trầm tích Ocdovic – Silua.
2. Dự án đã tiến hành xác định trữ lượng động thiên nhiên (Bảng 2.7), trữ lượng tĩnh (Bảng 2.8) và trữ lượng khai thác tiềm năng (Bảng 2.9) cho19 tiểu vùng trong miền nghiên cứu. Lần đầu tiên đã tính tốn và đưa ra giá trị và phân bố mô đun dịng ngầm trung bình năm biến động từ 0,43 - 4.45 l/s.km2, mơ đun dịng ngầm trung bình mùa kiệt từ 0,43 - 2.79 l/s.km2 và mơ đun dịng ngầm tháng kiệt nhất 0,19 - 1,64 l/s.km2 cho các tiểu vùng trong miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị.
3. Qua việc phân tích 40 mẫu nước dưới đất với việc tham khảo gần 300 kết quả phân tích mẫu của các dự án trước đây trên khu vực nghiên cứu đối với hai tầng chứa nước Holocen và Pleistocen đang được khai thác cho thấy chất lượng nước miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị nói chung là tốt so với tiêu chuẩn nước ngầm của TCVN - 5944-1995 và tiêu chuẩn nước sinh hoạt của Bộ Y tế, ngoại trừ một số vùng bị nhiễm mặn. Chưa có dấu hiệu ơ nhiễm nước ngầm do sản xuất và sinh hoạt gây ra.
4. Qua xử lý hơn 1400 phiếu điều tra để đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị cho thấy số hộ dân, cơ quan xí nghiệp sử dụng giếng khoan, giếng đào để phục vụ sinh hoạt và sản xuất quy mơ nhỏ có tỷ lệ khá cao. Nước ngầm dùng để phục vụ cho nơng nghiệp, lâm nghiệp cịn hạn chế. Các nhà máy nước hiện nay đều hoạt động đảm bảo công suất thiết kế tập trung ở vùng Gio Linh và cửa Việt, Cửa Tùng. Ngoài các nhà máy nước có điều tra bài bản, phần lớn các giếng khoan giếng đào đều tự phát, khơng có quy hoạch.
5. Việc quản lý, cấp phép hiện nay vẫn dừng ở mức thấp. Chưa có đủ nguồn lực và nhân lực để kiểm soát việc khai thác sử dụng nước dưới đất
6. Quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất trên cơ sở phân tích các điều kiện tự nhiên và mục đích sử dụng với quan điểm coi cấp huyện là cấp quản lý nước ngầm trực tiếp đã chia miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị ra 5 vùng với 19 tiểu vùng. Dự án đã đánh giá nguồn nước dưới
đất cho từng tiểu vùng đối với các nhiệm vụ phát triển của chúng theo các quy hoạch đến 2020 của các Ban, Ngành trong tỉnh.
7. Dự án đã xây dựng bộ bản đồ (Hình 4.4 - 4.8) gồm 5 bản đồ tỷ lệ 1: 50.000 đối với miền đồng bằng Quảng Trị gồm: 1. Tài liệu thực tế địa chất thủy
văn; 2. Địa chất thủy văn; 3. Mơ đun dịng ngầm trung bình năm, trung bình mùa kietj và tháng kiệt nhất; 4. Chất lượng nước dưới đất; 5. Quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đât.