2.5.2 .Trữ lượng tĩnh
3.1. HIỆN TRẠNG KHÁI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT MIỀN ĐỒNG BẰNG
3.1.2. Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất tỉnh Quảng Trị
Tổng quan
Nước dưới đất ở Việt Nam, nói chung và Quảng Trị, nói riêng được khai thác từ rất lâu đời, song mới được phát triển mạnh sau ngày đất nước Việt Nam được thống nhất, nhất là trong các năm gần đây. Các cơng trình khai thác nước dưới đất có quy mơ rất khác nhau và bao gồm các dạng sau:
- Giếng đào: Chủ yếu phục vụ cấp nước cho sinh hoạt gia đình và phục vụ tưới với quy mơ nhỏ.
- Giếng khoan đường kính nhỏ: Sử dụng cấp nước cho quy mơ hộ gia đình với đường kính ống chống, ống lọc từ 42 mm đến 60 mm ở vùng đồng bằng và chiều sâu giếng từ 5 m tới hơn 80 m
- Giếng khoan công nghiệp (được thi cơng bằng máy) đường kính ống lọc từ 90 mm tới gần 400 mm, có chiều sâu hàng chục mét tới gần 500 m, lưu lượng từ vài m3/h tới hơn 100 m3/h để phục vụ cấp nước tập trung.
Quy mô cấp nước tập trung rất khác nhau, từ cấp nước quy mô nhỏ cho
các cơ quan, cụm dân cư với lưu lượng vài chục m3/ngày tới cấp nước quy mô
lớn với công suất đến 15.000 m3/ngày phục vụ cho các thị xã, khu cơng nghiệp... Do nhiều vùng nơng thơn chưa có hệ thống cấp nước tập trung, thậm chí ở các đơ thị nhiều nơi cũng chưa có mạng cấp nước sạch, vì vậy, nhân dân phải tự khoan giếng để khai thác nước.
Do sự phát triển mạnh của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu nước ngày một tăng, bên cạnh đó, các nguồn chất thải ngày càng tăng, làm cho tình trạng ơ nhiễm nguồn nước mặt ngày càng nghiêm trọng, vì vậy nhu cầu sử dụng nước dưới đất ngày càng lớn là điều tất yếu.
Nước dưới đất được khai thác phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau như: cấp nước sinh hoạt, công nghiệp và tưới, ni trồng thủy sản, trong đó khai thác sử dụng nước cho cấp nước sinh hoạt và công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn. Việc khai thác nước dưới đất phát triển không đồng đều ở các vùng trong tỉnh.
Ngồi các cơng trình cấp nước do Chương trình nước Quảng Trị đảm nhiệm hiện cịn có một số cơ quan và tổ chức tham gia vào việc cấp nước như Ban Dân tộc Miền núi, tổ chức PLAN, RTCCD, UNPD, Oxfam Hồng Khơng và các dự án của Chương trình phát triển nơng thơn. Khoảng 70 - 80% nguồn nước cấp cho sinh hoạt nơng thơn là từ nguồn nước dưới đất; các hình thức khai thác chủ yếu là giếng đào, giếng khoan và mạch lộ. Kết quả điều tra sơ bộ cho thấy tuỳ theo điều kiện địa chất thuỷ văn tỷ lệ khai thác nước dưới đất để cung cấp cho ăn uống, sinh hoạt của nơng thơn ở các vùng có sự khác nhau. Ở các vùng nước dưới đất có chất lượng tốt và phong phú thì tỷ lệ dân khai thác nước ngầm cho ăn uống, sinh hoạt là khá cao. Cấp nước sinh hoạt cho nơng thơn hiện nay có ba hình thức chủ yếu:
- Hệ cấp nước tập trung, hoặc hệ cấp nước nối mạng do Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh thực hiện.
- Hệ cấp nước tập trung do doanh nghiệp tư nhân thực hiện. - Giếng đào, giếng khoan quy mơ hộ gia đình.
Giếng đào thường được sử dụng ở các tầng chứa nước sâu bị mặn hoặc không tồn tại, phải khai thác tầng chứa nước Holocen nằm nông. Gần đây ở nhiều vùng đồng bằng các giếng đào đã được thay thế dần bằng các giếng khoan nơng.
Các giếng khoan nơng đường kính nhỏ thường có đường kính ống lọc 42 mm được sử dụng để cấp nước cho các hộ gia đình ở vùng tồn tại các tầng chứa nước nhạt trong trầm tích Holocen và Pleistocen. Hệ cấp nước tập trung gồm các giếng khoan cấp nước quy mô vừa. Các giếng khoan cấp nước quy mô vừa thường được xây dựng từ nguồn vốn viện trợ cũng như do dân tự xây dụng.. Các giếng thường có chiều sâu từ vài chục mét tới gần trăm mét với lưu lượng từ vài chục tới vài trăm m3/ngày. Phần lớn các hệ cấp nước tập trung để cấp nước cho nông thôn không được nghiên cứu đánh giá đầy đủ về mặt số lượng và chất lượng, nhiều cơng trình khơng xin phép khai thác. Hệ nối mạng thường sử dụng các giếng đường kính nhỏ kiểu UNICEF cấp nước cho vài gia đình, với một máy bơm chung hoặc vài máy bơm độc lập của từng gia đình.
Những vùng nước dưới đất có chất lượng tốt, người dân chủ yếu sử dụng nguồn nước này cho ăn uống, sinh hoạt và loại hình cơng trình khai thác thường được sử dụng là giếng đào. Hiện nay, đã có một số hộ gia đình dùng giếng khoan đường kính nhỏ để khai thác nước phục vụ cho ăn uống sinh hoạt kết hợp với phục vụ cho chăn nuôi và tưới vườn.
Từ tháng 7 đến tháng 11 năm 2007, khi thực hiện cơng trình này, nhóm khảo sát của dự án đã tiến hành điều tra tình hình sử dụng nguồn nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị. Nhóm cơng tác của dự án đã tiến hành phỏng vấn, điều tra các đối tượng khai thác, sử dụng và quản lý nước bao gồm:
1000 phiếu điều tra dành cho các hộ sử dụng nước dưới đất
91 phiếu điều tra dành cho chính quyền cấp xã
121 phiếu điều tra dành cho các doanh nghiệp, cơ quan quản lý, khai thác và sử dụng nước dưới đất
Khai thác sử dụng nước dưới đất phục vụ sinh hoạt
Kết quả xử lý về tình hình khai thác nước dưới đất đã được tiến hành tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Qua 91 phiếu điều tra tại các xã, phường và thị trấn và 1000 phiếu điều tra các hộ gia đình ở khu vực nghiên cứu được thống kê ở bảng 3.2. Một số thông số về độ sâu và trạng thái các giếng khoan và giếng đào được trình bày ở bảng 3.3.
Tại huyện Vĩnh Linh đã tiến hành phỏng vấn, điều tra trên địa bàn 18 xã và thị trấn cho thấy, nước dưới đất đã được khai thác hầu như ở 100% số hộ ở các xã (15 xã), 3 xã còn lại là Vĩnh Nam, Vĩnh Long và Vĩnh Trung với mức độ sử dụng nước ngầm cũng tương đối cao từ 90 - 96%. Trong số 20399 hộ sử dụng
nước giếng, có 14364 hộ sử dụng nước giếng khoan chiếm 70,4%, 5985 hộ sử dụng nước giếng đào chiếm 39,6%. Các xã có tỷ lệ các hộ sử dụng nước giếng đào cao là Vĩnh Chấp, Vĩnh Long, Vĩnh Thái, Vĩnh Sơn và Vĩnh Lâm.
Giếng đào sâu nhất là 38 m, xã Vĩnh Hịa, giếng nơng nhất là 2 m ở xã Vĩnh Thành. Giếng khoan sâu nhất là 70 m ở xã Vĩnh Hiền, nông nhất là 4,5m ở thị trấn Hồ Xá. Các tháng kiệt nhất là 5,6,7,8, các tháng 10,11,12 là nhiều nước nhất ứng với các tháng mùa khô và mùa mưa trong năm ở tỉnh Quảng Trị.
Hiện ở Vĩnh Linh có khoan 1 giếng lấy nước ngầm cung cấp nước cho cụm
dân cư với cơng suất 500 m3/ngày. Ngồi ra ở Cửa Tùng, thuộc xã Vĩnh Quang,
Sở Thủy sản Quảng Trị tiến hành thăm dò khoan và khai thác 3 giếng với tổng công suất khai thác là 500 m3/ngày. Các lỗ khoan này đều khai thác nước ở tầng chứa nước Pleistosen với chiều sâu từ 20 - 30m.
Tại huyện Cam Lộ đã khảo sát trên địa bàn 5 xã và thị trấn cho thấy ở các xã Cam Thủy và Thị trấn Cam Lộ hầu như 100% số hộ đã khai thác nước dưới đất, 3 xã còn lại Cam Thanh, Cam An và Cam Hiếu số hộ sử dụng nước ngầm từ 85 - 95%. Trong số 5390 hộ sử dụng nước giếng, có 4798 hộ sử dụng nước giếng khoan chiếm 89 %, 592 hộ sử dụng nước giếng đào chiếm 11%.
Giếng đào sâu nhất là 32,5 m, giếng nông nhất là 3,5 m, giếng khoan sâu nhất là 60,7 m đều ở xã Cam An, giếng khoan nông nhất là 7 m ở xã Cam Thanh. Tại các giếng, các tháng kiệt nhất là 6,7,8 và nhiều nước nhất quan sát được vào các tháng 10,11.
Tại huyện Gio Linh đã tiến hành phỏng vấn, điều tra trên địa bàn 18 xã và thị trấn cho thấy, nước dưới đất đã được khai thác hầu như ở 100% số hộ ở các xã. Trừ thị trấn Cửa Việt,Gio An và Gio Việt, nơi có nhà máy nước cung cấp, hầu hết các xã cịn lại có số hộ sử dụng giếng khoan và giếng đào với tỷ lệ số hộ sử dụng từ 84 -100%. Trong số 13813 hộ sử dụng nước giếng, có 6384 hộ sử dụng nước giếng khoan chiếm 46,2%, 7429 hộ sử dụng nước giếng đào chiếm 53,8%.
Giếng đào sâu nhất là 40 m ở xã Gio Châu, giếng nông nhất là 2 m ở Gio Việt, giếng khoan sâu nhất là 80 m ở xã Trung Giang, giếng khoan nông nhất là 5 m ở xã Trung Hải. Khu vực này có tầng nước ngầm nằm khá sâu, quan sát thấy rất nhiều giếng khoan có độ sâu trên 60m tại các xã Trung Sơn, Gio Hịa, Gio Bình, Trung Giang, Gio Châu và Gio Thành. Tháng kiệt nhất tại các giếng từ tháng 5 đến tháng 8 và nhiều nước nhất quan sát được vào các tháng 9 -12.
Năm 2002 ở phía bờ Bắc sơng Thạch Hãn thuộc xã Gio Hải huyện Gio Linh có tiến hành khoan thăm dị kết hợp khai thác 2 giếng với công suất 500
m3/ng trong tầng chứa nước Holocen để phục vụ chế biến thuỷ sản.
Kết quả điều tra trên 9 phường ở thị xã Đông Hà cho thấy, đa số các hộ đã được cung cấp nước từ nhà máy, số hộ sử dụng giếng khoan và giếng đào thấp, chiếm tỷ lệ phổ biến dưới 25%, ngoại trừ phường Đơng Thanh có số hộ sử dụng nước ngầm khá lớn, chiếm 63,6%.
Trong số 2222 hộ sử dụng nước giếng, có 1207 hộ sử dụng giếng đào chiếm 54,3% và 1015 hộ sử dụng giếng khoan chiếm 45,7%. Giếng đào sâu nhất 30m và giếng khoan sâu nhất 40 m đều ở phường 5, giếng đào nông nhất là 2 m và giếng khoan nông nhất là 6 m đều ở phường Đông Lương. Tháng kiệt nhất là thánh 6 và 7, nhiều nước nhất là tháng 10, 11. Cấp nước cho thị xã Đơng Hà có 2 nhà máy nước, gồm: nhà máy nước mặt lấy nước trên sông Vĩnh Phước, công suất khoảng 6.000 m3/ng và nhà máy lấy nước dưới đất từ 11 giếng khoan ở Gio Linh, công suất 15.000 m3/ng.
Trên hai phường của thị xã Quảng Trị, kết quả điều tra cho thấy phần lớn hộ dân đều sử dụng nước máy, số hộ sử dụng nước ngầm chiếm khoảng 31 – 34%. Trong số 802 hộ sử dụng nước ngầm, số hộ dùng giếng đào là 463, chiếm 57,7%, số hộ dùng giếng khoan là 339, chiếm 42,3%. Giếng đào và giếng khoan sâu nhất tương ứng là 18 m và 65 m. Giếng đào nông nhất là 4m, giéng khoan nông nhất là 15 m. Tháng nhiều nước nhất là tháng 11, ít nước nhất là tháng 5 và tháng 7. Sử dụng nước cho sinh hoạt đô thị ở Quảng Trị lấy cả từ nguồn nước mặt và nước dưới đất, nhưng chủ yếu là lấy từ nước dưới đất.
Bảng 3.2. Kết quả điều tra tình hình sử dụng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh
Quảng Trị
ST T
Đối tượng Nước ngầm Giếng khoan Giếng đào
Xã, phường, TT Huyện. thị xã % Số hộ Số hộ Số giếng Số hộ Số giếng
Huyện Vĩnh Linh 1. Vĩnh Quang Vĩnh Linh 100 1330 800 800 530 530 2. TT Hồ Xá Vĩnh Linh 100 2800 2520 2520 280 280 3. Vĩnh Tú Vĩnh Linh 100 920 630 630 290 290 4. Vĩnh Nam Vĩnh Linh 90.2 880 780 780 100 100 5. Vĩnh Hòa Vĩnh Linh 100 974 957 957 17 17 6. Vĩnh Chấp Vĩnh Linh 100 1326 700 700 626 626 7. Vĩnh Long Vĩnh Linh 98. 4 1575 725 725 850 850 8. Vĩnh Trung Vĩnh Linh 95 678 668 668 10 10 9. Vĩnh Thủy Vĩnh Linh 100 1534 1424 1424 110 110 10. Vĩnh Thái Vĩnh Linh 100 671 25 25 656 656 11. Vĩnh Kim Vĩnh Linh 100 688 680 680 8 8 12. Vĩnh Thạch Vĩnh Linh 100 962 939 939 23 23 13. Vĩnh Tân Vĩnh Linh 100 555 255 255 300 300
ST T
Đối tượng Nước ngầm Giếng khoan Giếng đào
Xã, phường, TT Huyện. thị xã % Số hộ Số hộ Số giếng Số hộ Số giếng
15. Vĩnh Hiền Vĩnh Linh 100 524 400 400 124 124 16. Vĩnh Giang Vĩnh Linh 100 1324 1224 1224 100 100 17. Vĩnh Sơn Vĩnh Linh 100 1265 400 400 865 865 18. Vĩnh Lâm Vĩnh Linh 100 1354 450 450 904 904 Tổng 20339 14364 14364 5985 5985 Huyện Cam Lộ 19. TT Cam Lộ Cam Lộ 100 1401 1390 1390 11 11 20. Cam Thủy Cam Lộ 100 980 870 870 110 110 21. Cam Thanh Cam Lộ 95 608 578 578 30 30 22.
Cam An Cam Lộ 85.3 1051 960 770 91 79 23. Cam Hiếu Cam Lộ 95 1350 1000 1000 350 350
Tổng 5390 4798 4608 592 580
Huyện Gio Linh
24. Gio Quang Gio Linh 96 1515 80 80 1435 1435 25. TT Gio Linh Gio Linh 85 1459 1399 1399 60 60 26. Gio An Gio Linh 20 140 135 135 5 6 27.
Trung Sơn Gio Linh 99,5 1000 300 300 700 700 28. Gio Mỹ Gio Linh 98 1098 300 300 798 798 29. Gio Phong Gio Linh 100 823 813 813 10 10 30. Gio Sơn Gio Linh 100 668 636 636 32 44 31. Gio Việt Gio Linh 50 574 111 111 463 463 32. Gio Hòa Gio Linh 100 243 223 223 20 20 33. TT Cửa Việt Gio Linh 30 308 7 7 301 301 34. Linh Hải Gio Linh 100 530 510 510 20 20 35. Gio Bình Gio Linh 93 520 395 395 125 125 36. Trung Giang Gio Linh 100 902 0 0 902 902 37. Trung Hải Gio Linh 100 916 425 425 491 491 38. Gio Châu Gio Linh 95 780 50 50 730 730 39. Gio Hải Gio Linh 95 691 0 0 691 691 40. Gio Mai Gio Linh 84 1021 1000 1000 21 21 41. Gio Thành Gio Linh 100 625 0 0 625 625
Tổng 13813 6384 6384 7429 7442 Thị xã Đông Hà 42. Phường 1 Đông Hà 10 449 100 100 349 349 43. Phường 2 Đông Hà 3.9 78 63 63 15 15 44. Phường 3 Đông Hà 25 249 210 210 39 39 45. Phường 4 Đông Hà 10 53 53 53 0 0 46. Phường 5 Đông Hà 5 50 10 10 40 40 47. Đông Lễ Đông Hà 9 199 165 164 34 34 48. Đông Lương Đông Hà 28 505 213 193 292 242 49.
Đông Thanh Đông Hà 63.6 467 285 285 182 182 50. Đông Giang Đông Hà 15 172 108 108 64 64
Tổng 2222 1207 1186 1015 965
Thị xã Quảng Trị
ST T
Đối tượng Nước ngầm Giếng khoan Giếng đào
Xã, phường, TT Huyện. thị xã % Số hộ Số hộ Số giếng Số hộ Số giếng
2 52.
Phường 1 Quảng Trị 34.1 659 338 338 321 321
Tổng 802 463 463 339 339
Huyện Triệu Phong
53. Triệu Độ Triệu Phong 100 1350 700 700 650 650 54. Triệu Hòa Triệu Phong 100 1308 400 400 908 915 55. Triệu Long Triệu Phong 100 1650 900 900 750 750 56. Triệu Thuận Triệu Phong 100 1110 400 400 710 710 57. Triệu Đại Triệu Phong 85 1020 400 400 820 820 58. TT Ái Tử Triệu Phong 18 224 199 199 25 25 59. Triệu Thượng Triệu Phong 90 1620 900 900 720 720 60. Triệu Ái Triệu Phong 95 931 652 652 279 170 61. Triệu Giang Triệu Phong 100 1082 423 423 659 659 62. Triệu Đông Triệu Phong 100 1935 1000 1000 935 935 63. Triệu Tài Triệu Phong 100 1267 217 217 1050 1050 64. Triệu Thành Triệu Phong 19 490 107 106 383 383 65. Triệu Trung Triệu Phong 98 1126 965 965 151 151 66. Triệu An Triệu Phong 90 1110 0 0 1100 1100 67. Triệu Lăng Triệu Phong 97 1067 0 0 1067 1067 68. Triệu Vân Triệu Phong 80 660 35 35 625 625 69. Triệu Trạch Triệu Phong 100 1392 28 28 1364 1364 70. Triệu Phước Triệu Phong 70 1600 500 500 1100 1100