Biến số t-stat Test critical values (5%) P_value Y 2.096008 -2.938987 0.9999 D(Y) -4.996923 -2.938987 0,0002 CPI -2,56366 -2,935001 0,1087 D(CPI) -4,89411 -2,936942 0,0003 EX -1,734969 -2,925169 0,4075 D(EX) -7,79512 -2,926622 0,0000 GDP -0,680609 -2,938987 0,8399 D(GDP) -2,518838 -2,938987 0,1189 D(GDP,2) -5,149256 -2,938987 0,0001 IM -1,89621 -2,933158 0,3309 D(IM) -4,088662 -2,933158 0,0026
Từ kết quả kiểm định trong bảng trên, có thể thấy rằng tại mức ban đầu (level), tất cả các biến đều có Test critical values (5%) lớn hơn giá trị t-stat hay giá trị p_value lớn hơn 5%. Với kết quả này, ta chấp nhận H0, bác bỏ H1 là tất cả các biến đều có nghiệm đơn vị và là chuỗi thời gian không dừng ở mức Level.
Tại mức sai phân bậc 1 ngoại trừ biến D(GDP) có giá trị test critical values (5%) lớn hơn giá trị t-stat hay giá trị p_value lớn hơn 5% thì tất cả các biến cịn lại trong mơ hình đều có có giá trị test critical values (5%) nhỏ hơn giá trị t-stat hay giá trị p_value nhỏ hơn 5%. Với kết quả này, ta thấy biến GDP là chuỗi thời gian không dừng ở mức sai phân bậc 1 nhƣng các biến CPI, Y, IM, EX đều là chuỗi thời gian dừng ở mức sai phân bậc 1.
Tại mức sai phân bậc 2, biến D(GDP,2) giá trị test critical values (5%) nhỏ hơn giá trị t-stat hay giá trị p_value nhỏ hơn 5% nên biến GDP là chuỗi thời gian dừng ở mức sai phân bậc 2.
Dữ liệu chuỗi thời gian của các biến đều không dừng ở mức ban đầu nên đáp ứng đƣợc yêu cầu của chuỗi thời gian không dừng cho kiểm tra đồng tích hợp, kỹ thuật kiểm định đồng tích hợp của Johansen đƣợc áp dụng để xác định đồng tích hợp và thiết lập mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa các biến nghiên cứu.
3.2.3.Kiểm định độ trễ của mơ hình
Việc lựa chọn độ trễ tối ƣu cho mơ hình đƣợc thực hiện bằng cách ứng dụng mơ hình VAR cho các chuỗi dữ liệu ban đầu của các biến với độ trễ tối đa là 5. Mơ hình
VAR sẽ tự động lựa chọn độ trễ tối ƣu dựa trên các tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn thông tin Akaike (Akaike Information Criterion – AIC), tiêu chuẩn thông tin Schwarz (Schwarz information criterion – SC), tiêu chuẩn thông tin Hannan – Quinn (Hannan Quinn information criterion –HQ), tiêu chuẩn tuần tự sửa đổi số liệu thống kê kiểm tra LR, tiêu chuẩn lỗi dự báo cuối cùng (FPE) để lựa chọn độ trễ tối ƣu cho mơ hình. Độ trễ tối ƣu đƣợc xác định dựa vào kết quả phù hợp với nhiều tiêu chuẩn nhất.