Định hƣớng ổn định chính sách tỷ giá ở Việt Nam tới năm 2020

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái tại việt nam (Trang 71)

V. NỘI DUNG CỦA NGHIÊN CỨU

4.1. Định hƣớng ổn định chính sách tỷ giá ở Việt Nam tới năm 2020

Định hƣớng chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối thì tỷ giá là một nhân tố quan trọng trong việc lƣu thông tiền tệ và phát triển kinh tế. Trong giai đoạn tới, tỷ giá phải đƣợc điều hành một cách linh hoạt theo thị trƣờng, tỷ giá phải đƣợc gắn với mối quan hệ giữa lãi suất nội và ngoại tệ. Điều hành tỷ giá hiệu quả sẽ góp phần đáng kể trong việc đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mơ quan trọng, kiểm sốt nhập siêu, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, đảm bảo cân đối cán cân thƣơng mại, cán cân vãng lai, cán cân thanh toán tổng thể, cân đối tiết kiệm đầu tƣ, cân đối tích lũy tiêu dùng, kiểm sốt hiện tƣợng đơ la hố trong nền kinh tế, giám sát hoạt động kinh doanh và xuất nhập khẩu vàng, quản lý nợ nƣớc ngồi. Các chính sách điều chỉnh tỷ giá cần đồng bộ với các chính sách quản lý ngoại hối và chính sách thƣơng mại, đảm bảo không tạo ra các cú sốc đối với nền kinh tế vĩ mô.

Để trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO, Việt Nam đã cam kết tới năm 2018 sẽ thực hiện tự do hóa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn. Chính vì vậy, Quốc hội đã đặt ra mục tiêu tới năm 2018 phải đổi mới chính sách tỷ giá. Cho đến thời điểm nay, có thể nói, tài khoản vãng lai của Việt Nam đã đƣợc tự do hóa một phần, thể hiện ở chính sách giảm thuế nhập khẩu, cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu đƣợc giữ lại ngoại tệ trên tài khoản. Riêng đối với tài khoản vốn, vấn đề “tự do hóa” đang đặt ra thách thức lớn cho Việt Nam. Bài học từ Thái Lan (1997) cho thấy một quốc gia tiến hành tự do hóa tài khoản vốn khi vẫn duy trì chế độ tỷ giá cố định và hệ thống chính sách kinh tế vĩ mơ khơng thống nhất sẽ rơi vào khủng hoảng. Đối với trƣờng hợp Việt Nam, trong điều kiện thiếu một hệ thống giám sát tài chính chặt chẽ, chính sách tài khóa khơng tin cậy, hệ thống ngân hàng yếu kém, tự do hóa tài khoản một cách vội vàng sẽ gây ra hậu quả khơn lƣờng. Cụ thể là tình trạng vay nợ nƣớc ngồi diễn ra tràn lan, dịng vốn nƣớc ngồi vào nhiều, khơng đƣợc giám sát, khơng đƣợc cảnh báo, khơng có cơ chế quản lý, khơng có cơng cụ phịng vệ khỏi rủi ro tỷ giá,... tất yếu sẽ dẫn Việt Nam theo vết xe đổ của Thái Lan cách đây 15 năm.

Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã nêu rõ: tới 2020 Việt Nam sẽ trở thành nƣớc công nghiệp với cán cân thƣơng mại cân bằng. Ngày

28/12/2011, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định số 2471/QĐ-TTg phê duyệt chiến lƣợc xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hƣớng đến 2020. Theo đó, mục tiêu đến 2020 tổng kim ngạch xuất khẩu tăng gấp ba lần so với năm 2010, và cán cân thƣơng mại cân bằng. Trong khi đó, theo dự báo của ADB, sang năm 2013 thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam lại tăng từ -1.5% lên -2.2% GDP do giảm xuất khẩu. Đây quả là thách thức lớn cho xuất khẩu Việt Nam. Để đạt đƣợc mục tiêu rất cụ thể nói trên, xuất khẩu phải đƣợc tăng cƣờng theo hƣớng vừa mở rộng về quy mô, vừa chú trọng nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Chính sách tỷ giá cũng là một trong những mối quan tâm của các doanh nghiệp xuất khẩu, do tỷ giá tác động phần nào tới tính cạnh tranh của hàng hóa. Trong điều kiện các yếu tố khác là nhƣ nhau, tỷ giá thực tăng (hàng Việt Nam trở nên rẻ tƣơng đối) là động lực khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lƣợng và khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trƣờng quốc tế.

Ngày 18/4/2012, “Chiến lƣợc tài chính đến 2020” đã đƣợc Thủ tƣớng ký phê duyệt trong quyết định số 450/QĐ-TTg. Theo đó, đến năm 2015, bội chi ngân sách nhà nƣớc giảm xuống còn 4.5% GDP, con số này sẽ là 4% cho giai đoạn 2016 - 2020. Riêng nợ nƣớc ngồi của quốc gia đến 2020 khơng vƣợt q 50% GDP (hiện nay nợ nƣớc ngoài của Việt Nam đang chiếm hơn 40% GDP). Trong điều kiện dự trữ ngoại hối mỏng (khoảng 12 tỷ USD, tƣơng đƣơng 1.5 tháng nhập khẩu) nếu tỷ giá biến động (VND giảm giá) thì dƣờng nhƣ có lợi cho xuất khẩu, nhƣng gây sức ép cho việc trả nợ nƣớc ngồi. Chính vì vậy, hồn thiện chính sách tỷ giá là yêu cầu cấp thiết. 4.2.Một số giải pháp ổn định tỷ giá tại Việt Nam

4.2.1.Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu của Việt Nam

Phát triển xuất khẩu sẽ tạo nguồn thu ngoại tệ lớn hơn để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho mua sắm máy móc thiết bị, nhập khẩu các sản phẩm trung gian phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời là nguồn ngoại tệ để trả nợ nƣớc ngoài, giúp cân bằng và lành mạnh cung cầu ngoại tệ trên thị trƣờng ngoại tệ, từ đó tạo ra nền tảng vững chắc để ổn định tỷ giá.

Tuy nhiên có một thực tế là năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu còn rất kém. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là hàng nông thủy sản, sản phẩm

tài nguyên, nhƣ dầu thô, cao su... Thêm vào đó, trong cấu thành các mặt hàng xuất khẩu, nguyên liệu nhập khẩu chiếm tỷ trọng đến 70% là giá trị hàng nhập khẩu. Mặt khác, xuất khẩu của Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc khác chịu tác động rất nhiều của các yếu tố nhƣ: Thuế xuất khẩu, mức giá cả hàng hoá trong nƣớc và nƣớc ngoài, năng suất lao động của ngành hàng xuất khẩu, cơ cấu hàng xuất, chất lƣợng và mức độ đa dạng hố chủng loại, cơng tác tiếp thị, xúc tiến thƣơng mại... Trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam thì dầu thơ, hàng dệt may, thủy sản và gạo chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn (khoảng gần 40%), mà giá trị xuất khẩu của các mặt hàng này chủ yếu dựa vào kết quả của hoạt động sản xuất và khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng quốc tế hơn là tỷ giá. Do vậy, một sự giảm giá VND không chắc đã làm tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Bởi năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu chịu tác động bởi nhiều yếu tố đan xen nhau. Bên cạnh đó, năng lực sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu và hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu ở Việt Nam đều còn hạn chế. Bên cạnh đó, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nên có nhu cầu lớn về nhập khẩu thiết bị máy móc để đổi mới cơng nghệ và nhập khẩu các nguyên, vật liệu sản xuất các sản phẩm tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Trên thực tế, nhiều mặt hàng sản xuất trong nƣớc phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, hiện nay, khoảng 90% tổng giá trị hàng nhập là nhập thiết bị máy móc và nguyên, vật liệu sản xuất. Vì vậy, việc tăng hay giảm giá trị nhập khẩu sẽ phụ thuộc nhiều vào chu kỳ tăng trƣởng kinh tế hơn là tỷ giá.

Vì thế, phát triển hoạt động xuất khẩu là hết sức cần thiết. Phát triển hoạt động xuất khẩu thì khơng chỉ đơn thuần là vấn đề tăng trƣởng xuất khẩu mà điều cơ bản là sự tăng trƣởng đó phải bảo đảm nhịp độ cao và duy trì trong thời gian lâu dài. Tác giả đề xuất một số giải pháp nhƣ sau:

Đổi mới mơ hình tăng trưởng xuất khẩu

Để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng xuất khẩu, cần phải nhanh chóng thay đổi mơ hình tăng trƣởng xuất khẩu. Bởi, trong những năm qua, tăng trƣởng xuất khẩu của VN chủ yếu dựa vào lợi thế so sánh sẵn có về tài nguyên và lao động rẻ. Hiện tại và trong vài năm tới lợi thế nói trên vẫn phát huy tác dụng. Song, dễ dàng nhận thấy rằng: (i) Nguồn lực tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Những hạn chế mang tính cơ cấu về lợi thế

tự nhiên nhƣ khả năng khai thác, đánh bắt, nuôi trồng sẽ làm giảm tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu trong dài hạn; và (ii) Lợi thế lao động rẻ cũng ngày càng giảm dần, bởi chênh lệch tiền lƣơng lao động nƣớc ta với các nƣớc giảm dần và nhu cầu trên thị trƣờng thế giới về những hàng hóa có hàm lƣợng khoa học, cơng nghệ cao ngày càng lớn. Do đó, dựa vào mơ hình tăng trƣởng theo chiều rộng trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh sẵn có xuất khẩu VN khi có thể duy trì đƣợc tốc độ tăng trong cao. Hơn nữa, cạnh tranh quốc tế trong bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu hiện nay cịn đang diễn biến khó lƣờng cũng là áp lực phải nhanh chóng chuyển sang mơ hình tăng trƣởng xuất khẩu mới. Mơ hình tăng trƣởng mới là mơ hình tăng trƣởng theo chiều sâu, dựa vào khai thác lợi thế cạnh tranh động để nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả xuất khẩu trên cơ sở đẩy mạnh cải cách thể chế, sử dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, thực hiện chính sách ƣu đãi các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực công nghệ cao phục vụ xuất khẩu và đẩy mạnh hoạt động Marketting quốc tế.

Nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu

Chất lƣợng sản phẩm là lợi thế cạnh tranh có tính quyết định trong thế kỷ XXI. Tầm quan trọng của chất lƣợng hàng hóa là giúp giữ thị trƣờng cũ, thâm nhập thị trƣờng mới. Trong điều kiện VN đã hội nhập sâu rộng vào các thị trƣờng các châu lục khác nhau, chất lƣợng hàng hóa phải đạt chuẩn mực quốc tế đối với từng ngành hàng/mặt hàng cụ thể.

Để đảm bảo hiệu quả và tính bền vững trong phát triển xuất khẩu, điều quan trọng hơn là hàng hóa phải đem lại cho ngƣời tiêu dùng những “Tác dụng đặc biệt”. Vì thế, vấn đề khơng chỉ là đảm bảo chất lƣợng sản phẩm theo chuẩn mực, mà còn là phấn đấu một chất lƣợng “vƣợt trội” và thể hiện sự “khác biệt” của sản phẩm so với sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng thế giới. Phát triển sản phẩm mới, đổi mới sản phẩm hiện có dựa trên cơng nghệ tiên tiến … là yếu tố quan trọng để giành, giữ và mở rộng thị trƣờng một cách hữu hiệu.

Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ để rút ngắn thời kỳ gia cơng, tăng dần các sản phẩm chế biến sâu có giá trị gia tăng cao trong các ngành chế biến xuất khẩu

nhằm nâng hiệu quả và tính bền vững của tăng trƣởng xuất khẩu. Phát triển công nghiệp hỗ trợ là điều kiện quan trọng để đảm bảo tính chủ động trong việc khai thác nguồn lực trong nƣớc, giảm xuất khẩu sản phẩm thô và nhập khẩu nguyên liệu, là điều kiện để nâng cao giá trị gia tăng của các ngành hàng/mặt hàng xuất khẩu chế biến. Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ, tiến bộ khoa học cơng nghệ, khả năng tài chính, các quan hệ liên kết kinh tế khu vực và thế giới trong chuỗi giá trị tồn cầu. Căn cứ vào trình độ phát triển hiện tại và những điều kiện bảo đảm để phát triển cơng nghệ, cần khuyến khích phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cho các ngành: dệt may, da giày, cơ khí chế tạo, điện tử, tin học.

Mở rộng thị trường xuất khẩu

Việt Nam cần tận dụng cơ hội thuận lợi của hội nhập quốc tế để thúc đẩy mạnh xuất khẩu bền vững, đặc biệt là tận dụng các Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) để tạo lợi thế cạnh tranh mới đối với hàng xuất khẩu.

Việc ký kết các Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) song phƣơng và đa phƣơng, thuế quan các nƣớc giảm mạnh là cơ hội cho hàng VN tiếp cận các thị trƣờng và đẩy mạnh xuất khẩu. Vì thế, hiện nay đang đàm phán ký kết FTA với Liên minh châu Âu, Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA), với Liên minh Hải quân Nga – Belarus – Kazakhstan. Đây là các nền kinh tế có cơ cấu thƣơng mại bổ sung với VN. Do đó, ký kết các FTA này khơng chỉ thúc đẩy xuất khẩu mà có thể cịn cải thiện cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu của VN không ảnh hƣởng đến cạnh tranh ngành của VN. Và đang chính thức tham gia đàm phán Hiệp định đối tác chiến lƣợc xun Thái Bình Dƣơng (TPP).

Bảo đảm hài hịa giữa tăng trưởng xuất khẩu và giải quyết các vấn đề xã hội, theo hướng: xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích bình đẳng trong hoạt động xuất khẩu nhằm mang lại lợi ích cho ngƣời trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là nông dân. Thiết lập hệ thống an sinh xã hội để giải quyết các vấn đề liên quan đến bất bình đẳng thu nhập, mất việc làm, phá sản, rủi ro thƣơng mại. Hỗ trợ các ngành xuất khẩu thu hút nhiều lao động; thủy sản, nông sản, dệt may, da giày, thủ công mỹ nghệ … trong trƣờng hợp biến động xấu hạn chế xuất khẩu và tránh cho ngƣời lao động mất việc làm và thu nhập. Áp dụng các biện pháp cải thiện môi trƣờng cho ngƣời lao động

vừa đáp ứng yêu cầu của các nhà nhập khẩu, nhất là ngành dệt may, da giầy (áp dụng tiêu chuẩn SA 8000) vừa cải thiện điều kiện làm việc của ngƣời lao động.

4.2.2.Kiểm sốt lạm phát ổn định

Có thể thấy rằng lạm phát tác động đến tỷ giá theo nhiều hƣớng khác nhau cả trực tiếp và gián tiếp. Vì thế kiểm sốt lạm phát ổn định là một trong những giải pháp giúp ổn định tỷ giá hối đoái.

Thực tế ở VN cho thấy, từ năm 2008 cho đến nay, lạm phát diễn biến bất thƣờng kéo theo sự bất ổn của nhiều yếu tố vĩ mô, đặc biệt là tỷ giá. Hiện nay, lạm phát của Việt Nam tuy đã đƣợc kiểm soát ở mức dƣới hai chữ số, nhƣng tính ổn định chƣa cao, cịn tiềm ẩn những yếu tố gây áp lực tăng giá. Bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách kéo dài, vay nợ nƣớc ngoài để bù đắp thâm hụt ngày càng tăng. Thêm vào đó, từ năm 2007, VN chính thức trở thành thành viên của WTO, một biểu hiện rõ nét nhất ngay sau khi hội nhập, đó là dịng vốn nƣớc ngồi chảy vào nhiều, áp lực lạm phát gia tăng. Cũng nhƣ hầu hết các nƣớc khi mở cửa hội nhập, VN đang phải đối mặt với hiện tƣợng “Bộ ba bất khả thi”. Đó là, khi dịng vốn nƣớc ngồi vào nhiều, để ổn định tỷ giá, NHNN mua ngoại tệ, qua đó gây áp lực lạm phát, việc kiểm sốt dịng vốn theo qui định của Pháp lệnh Ngoại hối thì VN đã tự do hố giao dịch vãng lai, cịn các giao dịch vốn chƣa đƣợc tự do hoàn toàn nhƣng đã nới lỏng một cách tƣơng đối. Theo lý thuyết này, với một tài khoản vốn mở, một quốc gia không thể đạt đƣợc cùng một lúc 2 mục tiêu ổn định lạm phát và ổn định tỷ giá. Các nỗ lực tăng lãi suất để làm giảm áp lực lạm phát thì đồng thời cũng làm tăng khả năng hút các nguồn vốn từ bên ngồi. Vì vậy, tỷ giá lại đƣợc nâng lên, nhƣng điều này lại làm suy yếu mục tiêu của các NHTW về tỷ giá. Tác động hai chiều ngƣợc nhau của chính sách này đã tác động mạnh trong môi trƣờng hiện tại. Đối với các thị trƣờng mới nổi, nơi mà thị trƣờng tài chính và tiền tệ cịn kém phát triển, thì hiện tƣợng “bộ ba bất khả thi” là vấn đề đặc biệt nghiêm trọng. Việc giải quyết hợp lý 3 mục tiêu vĩ mơ này, đối với mỗi quốc gia khác nhau thì có các phản ứng khác nhau.

Vì vậy, để kiểm sốt lạm phát ổn định, chính phủ cần thực hiện các giải pháp sau:

Thực hiện đồng bộ các giải pháp cả về tài chính, tiền tệ, giá cả và các giải pháp bổ trợ khác. Cần có sự phối hợp chặt chẽ, ăn khớp giữa 2 cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về tài chính, tiền tệ, giá cả, là Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái tại việt nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w