V. NỘI DUNG CỦA NGHIÊN CỨU
1.5. học Bài kinh nghiệm trong việc ổn định tỷ giá của một số nƣớc đang phát triển
1.5.5. Bài học kinh nghiệm
Từ kinh nghiệm của các quốc gia có thể thấy rằng, tỷ giá và lạm phát, tăng trƣởng, xuất nhập khẩu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Bất kỳ sự thay đổi của yếu tố nào cũng ảnh hƣởng mạnh đến yếu tố cịn lại. Vì vậy kinh nghiệm cho Việt Nam đó là cần duy trì một mức tỷ giá phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế của quốc gia trong từng giai đoạn trong đó:
- Cần lựa chọn thời điểm phá giá đồng nội tệ phù hợp. Điều này thể hiện rõ trong thành công của Trung Quốc trong việc ổn định tỷ giá.
- Duy trì tỷ giá phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế. Kinh nghiệm của Trung Quốc, Malaysia cho thấy việc duy trì tỷ giá trong thời gian dài cùng với việc phá giá hợp lý, đảm bảo cung cầu ngoại tệ đƣợc duy trì thƣờng xuyên đã đảm bảo thành cơng cho chính sách tỷ giá. Điều hành chính sách tỷ giá ln hƣớng tới mục tiêu hỗ trợ tốt
cho chính sách xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán, lạm phát và tăng trƣởng kinh tế.
- Không nên neo giữa quá lâu đồng bản tệ với một đồng ngoại tệ mạnh. Tỷ giá cần đƣợc xác lập trên một rổ ngoại tệ để tránh đƣợc cú sốc kinh tế.
Kết luận chƣơng 1
Chƣơng 1 đã xây dựng đƣợc cái nhìn tổng quan về tỷ giá từ khái niệm, các hình thức yết giá, phân loại tỷ giá, các học thuyết tiếp cận tỷ giá và các nhân tố vĩ mô tác động đến tỷ giá nhƣ: tăng trƣởng kinh tế, lạm phát, cán cân thƣơng mại. Đồng thời, các nghiên cứu đi trƣớc ở trong và ngoài nƣớc cũng đƣợc tác giả trình bày để có cái nhìn rõ hơn về các nhân tố tác động đến tỷ giá và cũng là cơ sở để tác giả xây dựng mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ giá của VN. Ngoài ra, kinh nghiệm ổn định tỷ giá của các quốc gia cũng đƣợc tác giả đề cập đến. Hệ thống lý thuyết này là cơ sở định hƣớng cho tác giả nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và các nhân tố: lạm phát, tăng trƣởng kinh tế, nhập khẩu và xuất khẩu của Việt Nam trong các chƣơng sau này.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2013