V. NỘI DUNG CỦA NGHIÊN CỨU
3.2. quả Kết hồi quy mô hình nghiên cứu
3.2.6. Kiểm định mối quan hệ ngắn hạn (ECM)
Bảng 3.8: Kết quả kiểm định mối quan hệ trong ngắn hạn của mơ hình ECM
Error Correction: D(Y) D(IM) D(GDP) D(EX) D(CPI)
CointEq1 -0.114970 -0.911924 0.095278 3.130352 0.771805 (0.39553) (1.56570) (0.21813) (1.46291) (0.93647) [-0.29067] [-0.58244] [ 0.43680] [ 2.13980] [ 0.82416] CointEq2 0.049639 0.061201 -0.125639 0.883764 1.146825 (0.19114) (0.75664) (0.10541) (0.70697) (0.45256) [ 0.25969] [ 0.08089] [-1.19190] [ 1.25008] [ 2.53410] D(Y(-1)) 0.091582 -1.348107 -0.355313 -1.347646 -1.777333 (0.32752) (1.29649) (0.18062) (1.21138) (0.77545) [ 0.27962] [-1.03981] [-1.96718] [-1.11249] [-2.29200] D(Y(-2)) 0.038904 -1.617976 0.194743 -0.282856 -2.492195 (0.38906) (1.54008) (0.21456) (1.43898) (0.92115) [ 0.10000] [-1.05058] [ 0.90765] [-0.19657] [-2.70553] D(Y(-3)) -0.260236 -1.925356 0.614732 1.661840 -1.058159 (0.56210) (2.22504) (0.30998) (2.07897) (1.33083) [-0.46297] [-0.86531] [ 1.98312] [ 0.79936] [-0.79511] D(Y(-4)) -0.691779 -4.857366 0.709210 0.811627 -1.430685 (0.74493) (2.94878) (0.41081) (2.75520) (1.76371) [-0.92865] [-1.64724] [ 1.72637] [ 0.29458] [-0.81118] D(IM(-1)) -0.047823 -0.149106 0.072932 -0.295274 -0.721425 (0.18936) (0.74956) (0.10442) (0.70035) (0.44832) [-0.25256] [-0.19893] [ 0.69842] [-0.42161] [-1.60917] D(IM(-2)) -0.053844 -0.120781 0.193301 -0.235282 -0.365802 (0.15112) (0.59820) (0.08334) (0.55893) (0.35779) [-0.35630] [-0.20191] [ 2.31947] [-0.42095] [-1.02238] D(IM(-3)) -0.032248 -0.462106 0.142845 -0.215099 -0.468992 (0.12551) (0.49682) (0.06921) (0.46420) (0.29716) [-0.25694] [-0.93013] [ 2.06381] [-0.46337] [-1.57827] D(IM(-4)) 0.026267 0.397612 0.010308 0.214745 -0.349860 (0.08404) (0.33268) (0.04635) (0.31084) (0.19898) [ 0.31255] [ 1.19518] [ 0.22240] [ 0.69085] [-1.75826] D(GDP(-1)) 0.073600 1.321705 -0.566220 -6.900485 -0.845311 (0.75956) (3.00671) (0.41888) (2.80932) (1.79836) [ 0.09690] [ 0.43959] [-1.35175] [-2.45628] [-0.47005] D(GDP(-2)) -0.222477 1.699565 -0.501292 -3.697182 -0.626695
(0.74020) [-0.30056] (2.93005) [ 0.58005] (0.40820) [-1.22805] (2.73770) [-1.35047] (1.75251) [-0.35760] D(GDP(-3)) -0.195267 2.587134 -0.290891 -2.866504 0.507802 (0.45363) (1.79568) (0.25017) (1.67780) (1.07403) [-0.43045] [ 1.44075] [-1.16279] [-1.70849] [ 0.47280] D(GDP(-4)) -0.340559 0.920451 0.570088 -1.267188 0.712448 (0.42233) (1.67178) (0.23290) (1.56203) (0.99992) [-0.80638] [ 0.55058] [ 2.44774] [-0.81125] [ 0.71251] D(EX(-1)) 0.019738 0.149787 -0.059270 0.192220 0.569302 (0.14660) (0.58031) (0.08085) (0.54221) (0.34709) [ 0.13464] [ 0.25812] [-0.73313] [ 0.35451] [ 1.64022] D(EX(-2)) 0.042016 0.205538 -0.240938 -0.035592 0.631379 (0.15428) (0.61071) (0.08508) (0.57062) (0.36528) [ 0.27234] [ 0.33655] [-2.83187] [-0.06237] [ 1.72850] D(EX(-3)) 0.022744 0.263588 -0.164590 -0.397616 0.564985 (0.13755) (0.54448) (0.07585) (0.50874) (0.32566) [ 0.16535] [ 0.48411] [-2.16981] [-0.78157] [ 1.73487] D(EX(-4)) 0.010524 0.312503 -0.046321 -0.162841 0.421504 (0.08678) (0.34353) (0.04786) (0.32097) (0.20547) [ 0.12127] [ 0.90969] [-0.96787] [-0.50733] [ 2.05143] D(CPI(-1)) 0.117956 0.066727 -0.236925 -0.515170 0.009911 (0.16012) (0.63381) (0.08830) (0.59220) (0.37909) [ 0.73670] [ 0.10528] [-2.68321] [-0.86992] [ 0.02614] D(CPI(-2)) 0.003474 -0.216883 -0.083836 -0.629548 0.058524 (0.09221) (0.36503) (0.05085) (0.34107) (0.21833) [ 0.03768] [-0.59415] [-1.64855] [-1.84582] [ 0.26805] D(CPI(-3)) -0.109387 -0.750998 0.094286 -0.339884 0.119589 (0.13304) (0.52664) (0.07337) (0.49206) (0.31499) [-0.82221] [-1.42602] [ 1.28510] [-0.69073] [ 0.37966] D(CPI(-4)) -0.028286 0.494151 -0.286864 -0.978403 -0.141589 (0.21732) (0.86024) (0.11984) (0.80376) (0.51452) [-0.13016] [ 0.57444] [-2.39365] [-1.21728] [-0.27519] C 0.004849 0.027362 -0.000812 0.023063 0.008896 (0.00388) (0.01537) (0.00214) (0.01436) (0.00919) [ 1.24869] [ 1.77983] [-0.37909] [ 1.60565] [ 0.96752]
Ta có phƣơng trình mối quan hệ trong ngắn hạn nhƣ sau:
D(Y) = 0,091582*D(Y(-1)) + 0,038904*D(Y(-2)) - 0,260236*D(Y(-3)) -
0,691779*D(Y(-4)) - 0,047823*D(IM(-1)) - 0,053844*D(IM(-2)) - 0,032248*D(IM(- 3)) + 0,026267*D(IM(-4)) + 0,073600*D(GDP(-1)) - 0,222477*D(GDP(-2)) -
0,195267*D(GDP(-3)) - 0,340559*D(GDP(-4)) + 0,019738*D(EX(-1)) +
0,117956*D(CPI(-1)) + 0,003474*D(CPI(-2)) - 0,109387*D(CPI(-3)) - 0,028286*D(CPI(-4)) + 0,004849
Ta có: t(5%, 21) = 1,721
Kết quả kiểm định ý nghĩa của các hệ số thống kê cho thấy khơng có biến nào tác động đến tỷ giá trong ngắn hạn do giá trị tuyệt đối của giá trị thống kê t trong mơ hình đều nhỏ hơn t(5%, 21) = 1,721 ở mức ý nghĩa 5%.
3.2.7.Thảo luận về kết quả nghiên cứu
Trong dài hạn, có thể thấy rằng cả xuất khẩu, tốc độ tăng trƣởng kinh tế và lạm phát đều có tác động đến tỷ giá. Cụ thể nhƣ sau:
Khơng tìm thấy mối quan hệ giữa giá trị nhập khẩu và tỷ giá. Theo lý thuyết, khi giá trị nhập khẩu tăng lên, nhu cầu về ngoại tệ tăng, dẫn đến nội tệ giảm giá, tỷ giá tăng. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu lại không cho thấy mối quan hệ giữa 2 yếu tố này. Kết quả nghiên cứu của luận văn cũng khác với kết quả nghiên cứu trong paper gốc tại Pakistan.
β2 = -1,8884 cho thấy tốc độ tăng trƣởng kinh tế có tác động tiêu cực đến tỷ giá. Khi các yếu tố khác không đổi, tốc độ tăng trƣởng GDP tăng 1% thì tốc độ tăng trƣởng của tỷ giá USD/VND giảm 1,8884 % và ngƣợc lại. Theo lý thuyết, khi GDP tăng, thu nhập của ngƣời dân tăng lên tƣơng đối nên nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu tăng cao khiến cho cầu ngoại tệ tăng cao và làm cho đồng nội tệ giảm giá, tỷ giá USD/VND tăng. Kết quả nghiên cứu cũng đi ngƣợc lại với giả thuyết nghiên cứu. Kết quả này cũng ngƣợc với kết quả nghiên cứu trong paper gốc ở Pakistan về mối quan hệ giữa 2 yếu tố này do đặc thù kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội của mỗi quốc gia khác nhau, nên tại mỗi thời điểm diễn biến của tốc độ tăng trƣởng và tỷ giá tại các quốc gia cũng khác nhau. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu ủng hộ học thuyết tiền tệ, cụ thể là mơ hình giá linh hoạt. Tốc độ tăng trƣởng tăng đồng nghĩa với việc thu nhập của một quốc gia tăng lên. Với các nhân tố khác không đổi, thu nhập thực tế trong nƣớc tăng làm cho cầu tiền thực tế tăng nhằm đáp ứng các nhu cầu giao dịch. Cầu tiền tăng làm cho mức giá trong nƣớc giảm, mức giá trong nƣớc giảm làm cho nội tệ lên giá, tức tỷ giá giảm để duy trì PPP. Trong khi học thuyết tiền tệ lại có cái nhìn ngƣợc lại với những hiểu biết phổ thông đƣợc thừa nhận rộng rãi là : khi thu nhập thực tế trong nƣớc tăng
60
có xu hƣớng làm cho nội tệ giảm giá hay tỷ giá tăng chứ không phải là tỷ giá giảm nhƣ trong học thuyết tiền tệ.
β3 = 0,163944 cho biết sự biến động của giá trị xuất khẩu có tác động cùng chiều đến tỷ giá USD/VND. Khi các yếu tố khác không đổi, biến động của giá trị xuất khẩu tăng 1% thì biến động của tỷ giá tăng 0,163944 % và ngƣợc lại. Kết quả nghiên cứu của mơ hình ngƣợc lại với giả thuyết nghiên cứu. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của luận văn trùng với kết quả nghiên cứu trong paper gốc ở Pakistan. Xuất khẩu tăng kéo theo nhu cầu về nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất khẩu. Trong khi đó, mặt hàng xuất khẩu của VN lại phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu. Vì thế, tác động của việc tăng trƣởng xuất khẩu đến cung tỷ giá không lớn do nhu cầu nhập khẩu của VN khi xuất khẩu tăng trƣởng cũng tăng theo, dẫn đến tác động của xuất khẩu đến tỷ giá ngƣợc với giả thiết ban đầu.
β1 = -0,363726 cho biết lạm phát có tác động ngƣợc chiều đến tỷ giá. Khi các yếu tố khác không đổi, nếu lạm phát tăng lên 1% thì biến động của tỷ giá giảm 0,363726% và ngƣợc lại. Theo lý thuyết, khi lạm phát trong nƣớc tăng, sức mua đồng nội tệ giảm, hàng hoá dịch vụ trong nƣớc đắt hơn trên thị trƣờng nƣớc ngồi trong khi hàng hố dịch vụ nƣớc ngoài rẻ hơn trên thị trƣờng trong nƣớc. Theo quy luật cung cầu, cƣ dân trong nƣớc sẽ chuyển sang dùng hàng ngoại tăng lên vì giá rẻ hơn dẫn đến nhập khẩu tăng nên cầu ngoại tệ tăng, có tác động làm giảm giá đồng nội tệ tỷ giá USD/VND tăng. Trên thị trƣờng tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, ngƣời dân sẽ chuyển sang nắm giữ các tài sản nƣớc ngoài nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy đồng nội tệ giảm giá. Nhƣ vậy kết quả này cũng ngƣợc với kết quả nghiên cứu trong paper gốc tại Pakistan do đặc thù kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội của mỗi quốc gia khác nhau, nên tại mỗi thời điểm diễn biến của lạm phát và tỷ giá tại các quốc gia cũng khác nhau. Mặt khác, theo mơ hình giá linh hoạt, khi lạm phát ở mức cao, thì một trong những biện pháp giảm lƣợng tiền mặt lƣu thông trong nền kinh tế là bán ngoại tệ ra và thu đồng nội tệ vào. Việc này sẽ đồng thời ảnh hƣởng đến lƣợng dự trữ ngoại hối của quốc gia đó và làm thay đổi tỷ giá thơng qua sự thay đổi của cung ngoại tệ trên thị trƣờng ngoại hối. Cung ngoại tệ tăng làm tỷ giá giảm. Trong khi đó, theo lý thuyết ngang giá lãi suất khi lạm phát tăng cao, lãi suất sẽ tác động đến lạm phát thông qua
61
giá của các yếu tố đầu vào phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Lãi suất thực tế sẽ là hiệu của lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát, khi lạm phát tăng thì lãi suất danh nghĩa thƣờng tăng theo để đảm bảo cho lãi suất thực tế là không đổi. Lạm phát sẽ tác động đến tiết kiệm trong nền kinh tế, do lạm phát là một dạng thuế đánh vào tiền gửi tiết kiệm của nền kinh tế. Để đảm bảo đƣợc ngang giá sức mua, thì khi lạm phát trong nƣớc biến động, trong khi lạm phát thế giới là khơng đổi thì nghiễm nhiên tỷ giá của đồng nội tệ sẽ phải thay đổi. Tiếp theo, khi lãi suất tăng sẽ tác động đến chi phí sản xuất, chi phí tài chính của các khoản vay sẽ tăng lên, điều này sẽ đẩy giá cả trong nền kinh tế tăng lên. Lãi suất trong nƣớc tăng, nếu thị trƣờng vốn đƣợc tự do hồn tồn sẽ có sự dịch chuyển của dịng vốn quốc tế đến thị trƣờng tài chính trong nƣớc, làm ảnh hƣởng đến tỷ giá giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Điều này đã đƣợc chứng minh trong lý thuyết ngang giá lãi suất.
Trong dài hạn, sự biến động của giá trị xuất khẩu có tác động tích cực đến tỷ giá USD/VND trong khi lạm phát và tốc độ tăng trƣởng kinh tế có tác động ngƣợc chiều đến tỷ giá. Trong các nhân tố có tác động đến tỷ giá trong dài hạn thì tốc độ tăng trƣởng kinh tế có ảnh hƣởng lớn nhất đến tỷ giá và biến động của giá trị nhập khẩu có tác động thấp nhất.
Hệ số điều chỉnh trạng thái từ ngắn hạn sang dài hạn có giá trị là -0,114970: có nghĩa là giá trị biến thiên của tỷ giá bị khử đi khoảng 0,114970; đây cũng là mức chênh lệch giữa biến thiên ngắn hạn và dài hạn. Hệ số điều chỉnh mất cân bằng đã đảm bảo rằng nghiên cứu có tồn tại quan hệ đồng tích hợp nhƣ đã tìm ra ở phần trƣớc theo giả thuyết của Engle và Granger (1987). Đồng thời, hệ số điều chỉnh âm cũng cho thấy sự điều chỉnh biến tỷ giá là do hệ số này điều chỉnh sai số. Hệ số này chứng tỏ những biến động ngắn hạn sẽ làm ảnh hƣởng đến tỷ giá USD/VND. Nếu hệ số này có ý nghĩa thì sẽ mất khoảng 1/0,114970 = 8,6 quý để các điều chỉnh trong ngắn hạn đạt đƣợc điểm cân bằng trong dài hạn. Tuy nhiên, hệ số này lại khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu là tỷ giá không bị các yếu tố giá trị nhập khẩu, xuất khẩu, tăng trƣởng lạm phát tác động trong ngắn hạn nên hệ số điều chỉnh này khơng có ý nghĩa.
Đề tài nghiên cứu thực hiện dựa trên nghiên cứu đi trƣớc của tác giả Shabana Parveen Hazara, Abdul Qayyum Khan, Muammad Ismail (2012), tuy nhiên đề tài không tránh đƣợc một số hạn chế nhƣ sau:
Thứ nhất trên thực tế có nhiều biến kinh tế vĩ mơ tác động đến tỷ giá nhƣng nghiên cứu chỉ giới hạn trong 4 biến kinh tế vĩ mô: tốc độ tăng trƣởng kinh tế, lạm phát, xuất khẩu, nhập khẩu để nghiên cứu. Việc giới hạn các biến nghiên cứu nhƣ trên ít nhiều ảnh hƣởng đến kết quả của mơ hình nghiên cứu (vì có khả năng nghiên cứu bỏ qua một vài biến giải thích quan trọng khác, điều này ảnh hƣởng đến kết quả đề xuất mơ hình nghiên cứu hợp lý nhất). Thêm vào đó, mơ hình cũng chỉ có các biến định lƣợng mà chƣa có các biến định tính nhƣ: chính sách tỷ giá, tình hình chính trị, chính sách quản lý ngoại hối... Thứ hai, mẫu nghiên cứu của đề tài có hơn 45 quan sát, đạt yêu cầu về cơ sở mẫu. Tuy nhiên mẫu quan sát này vẫn chƣa thực sự đủ lớn, điều này ít nhiều ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu so với thực tế và các nghiên cứu trƣớc đó.
Hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là sẽ đƣa thêm vào mơ hình một số biến vĩ mơ nữa nhƣ: chu kỳ kinh tế, lãi suất,... một số biến phi kinh tế nhƣ: chính trị... Đồng thời nghiên cứu sẽ mở rộng quy mơ thời gian thêm giai đoạn trƣớc đó từ năm 1990 đến năm 2011 để nghiên cứu bao quát hơn về các nhân tố tác động đến tỷ giá Việt Nam.
Kết luận chƣơng 3
Bằng cách thực hiện phân tích định lƣợng các nhân tố tác động tỷ giá USD/VND thông qua một loạt các kiểm định nhƣ: kiểm định nghiệm đơn vị, kiệm định đồng liên kết Johansen, đánh giá mối quan hệ giữa những yếu tố vĩ mô này với tỷ giá thơng qua mơ hình dài hạn VECM và mơ hình ngắn hạn ECM chƣơng 3 đã cho thấy mối quan hệ trong dài hạn giữa các nhân tố nhƣ sau: trong dài hạn, tốc độ tăng trƣởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát có tác động tiêu cực đến tỷ giá, giá trị xuất khẩu có tác động tiêu cực đến tỷ giá.
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM
4.1.Định hƣớng ổn định chính sách tỷ giá ở Việt Nam tới năm 2020
Định hƣớng chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối thì tỷ giá là một nhân tố quan trọng trong việc lƣu thông tiền tệ và phát triển kinh tế. Trong giai đoạn tới, tỷ giá phải đƣợc điều hành một cách linh hoạt theo thị trƣờng, tỷ giá phải đƣợc gắn với mối quan hệ giữa lãi suất nội và ngoại tệ. Điều hành tỷ giá hiệu quả sẽ góp phần đáng kể trong việc đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mơ quan trọng, kiểm sốt nhập siêu, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, đảm bảo cân đối cán cân thƣơng mại, cán cân vãng lai, cán cân thanh toán tổng thể, cân đối tiết kiệm đầu tƣ, cân đối tích lũy tiêu dùng, kiểm sốt hiện tƣợng đơ la hoá trong nền kinh tế, giám sát hoạt động kinh doanh và xuất nhập khẩu vàng, quản lý nợ nƣớc ngồi. Các chính sách điều chỉnh tỷ giá cần đồng bộ với các chính sách quản lý ngoại hối và chính sách thƣơng mại, đảm bảo khơng tạo ra các cú sốc đối với nền kinh tế vĩ mô.
Để trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO, Việt Nam đã cam kết tới năm 2018 sẽ thực hiện tự do hóa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn. Chính vì vậy, Quốc hội đã đặt ra mục tiêu tới năm 2018 phải đổi mới chính sách tỷ giá. Cho đến thời điểm nay, có thể nói, tài khoản vãng lai của Việt Nam đã đƣợc tự do hóa một phần, thể hiện ở chính sách giảm thuế nhập khẩu, cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu đƣợc giữ lại ngoại tệ trên tài khoản. Riêng đối với tài khoản vốn, vấn đề “tự do hóa” đang đặt ra thách thức lớn cho Việt Nam. Bài học từ Thái Lan (1997) cho thấy một quốc gia tiến hành tự do hóa tài khoản vốn khi vẫn duy trì chế độ tỷ giá cố định và hệ thống chính sách kinh tế vĩ mơ không thống nhất sẽ rơi vào khủng hoảng. Đối với trƣờng hợp Việt Nam, trong điều kiện thiếu một hệ thống giám sát tài chính chặt chẽ, chính sách tài khóa khơng tin cậy, hệ thống ngân hàng yếu kém, tự do hóa tài khoản một cách vội vàng sẽ gây ra hậu quả khơn lƣờng. Cụ thể là tình trạng vay nợ nƣớc ngồi diễn ra tràn lan, dịng vốn nƣớc ngồi vào nhiều, không đƣợc giám sát, không đƣợc cảnh báo, khơng có cơ chế quản lý, khơng có cơng cụ phịng vệ khỏi rủi ro tỷ giá,... tất yếu sẽ dẫn Việt Nam theo vết xe đổ của Thái Lan cách đây 15 năm.
Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã nêu rõ: tới 2020 Việt Nam sẽ trở thành nƣớc công nghiệp với cán cân thƣơng mại cân bằng. Ngày
28/12/2011, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định số 2471/QĐ-TTg phê duyệt chiến lƣợc xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hƣớng đến 2020. Theo đó, mục tiêu đến 2020 tổng kim ngạch xuất khẩu tăng gấp ba lần so với năm 2010, và cán cân thƣơng mại cân bằng. Trong khi đó, theo dự báo của ADB, sang năm 2013 thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam lại tăng từ -1.5% lên -2.2% GDP do giảm xuất khẩu. Đây quả là thách thức lớn cho xuất khẩu Việt Nam. Để đạt đƣợc mục tiêu rất cụ thể nói trên, xuất khẩu phải đƣợc tăng cƣờng theo hƣớng vừa mở rộng về quy mô, vừa chú trọng nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Chính sách tỷ giá cũng là một trong những mối quan tâm của các doanh nghiệp xuất khẩu, do tỷ giá tác động phần nào tới tính cạnh tranh của hàng hóa. Trong điều kiện các yếu tố khác là nhƣ nhau, tỷ giá thực tăng (hàng Việt Nam trở nên rẻ tƣơng đối) là động lực khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lƣợng và khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trƣờng quốc tế.
Ngày 18/4/2012, “Chiến lƣợc tài chính đến 2020” đã đƣợc Thủ tƣớng ký phê