V. NỘI DUNG CỦA NGHIÊN CỨU
1.5. học Bài kinh nghiệm trong việc ổn định tỷ giá của một số nƣớc đang phát triển
1.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Từ năm 1979 đã thực hiện cải cách kinh tế, thực hiện chuyển đổi nền kinh tế. Chính sách tỷ giá cũng đƣợc cải cách cho phù hợp với những chuyển đổi của nền kinh tế. Ngay từ đầu những năm 80, Trung Quốc đã cho phép thực hiện cơ chế điều chỉnh tỷ giá giảm dần để phản ảnh đúng sức mua của đồng NDT. Năm 1980, tỷ giá đồng NDT so với USD là 1,53 NDT/USD, đến năm 1990 là 5,22 NDT/USD. Chính sách tỷ giá này đã giúp Trung Quốc cải thiện đƣợc CCTM, giảm thâm hụt thƣơng mại, đƣa đất nƣớc thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế lại làm cho lạm phát tiếp tục gia tăng, hạn chế xuất khẩu và ảnh hƣởng đến mục tiêu phát triển kinh tế. Tỷ lệ lạm phát của
TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ (GDP)
LẠM PHÁT (CPI)
Trung Quốc từ năm 1990 đến năm 1993 có xu hƣớng tăng dần trong khi lạm phát của Mỹ có xu hƣớng giảm thấp hơn nhiều so với Trung Quốc nên đồng NDT lại bị đánh giá cao so với sức mua thực tế. Nhận thấy việc duy trì tỷ giá theo hƣớng ổn định có ảnh hƣởng xấu đến mục tiêu mở cửa kinh tế đối ngoại và kế hoạch tăng xuất khẩu để phát triển kinh tế, Trung Quốc đã quyết định điều chỉnh mạnh tỷ giá.
Ngày 01/01/1994, Trung Quốc chính thức cơng bố điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng NDT 50% từ 5,8 NDT/USD xuống 8,7 NDT/USD đồng thời Trung Quốc thắt chặt quản lý ngoại hối, tập trung ngoại tệ về nhà nƣớc tránh bị giới đầu cơ thao túng, đảm bảo cung cầu ngoại tệ thơng suốt. Trung Quốc xóa bỏ chính sách kết hối ngoại tệ sau 13 năm khi nền kinh tế nhiều năm tăng trƣởng mạnh, tỷ lệ lạm phát thấp, cán cân thanh toán, cán cân thƣơng mại dƣ thừa lớn, dự trữ ngoại hối cao.