CHẤP NHẬN THẤT BẠ

Một phần của tài liệu 844-Tailieudaotao_Nghiemthu (Trang 25 - 27)

Chấp nhận thất bại vốn là một trong những tố chất phân biệt người lựa chọn làm kinh doanh với những người lựa chọn những phương án ổn định và an tồn hơn trong cuộc sống. Văn hĩa Á Đơng đề cao sự thành cơng, những tấm gương thành cơng điển hình, nhưng ít khuyến khích sự thất bại.

Trong kinh doanh, khơng ai nản và từ bỏ sau một vài lần thất bại. Vì đã là kinh doanh, thất bại là một tất yếu. Cũng chính vì vậy, khởi nghiệp kinh doanh là một cơng việc nghiêm túc, khơng thể và khơng bao giờ nên là một phong trào, vì phong trào sẽ khơng giúp bạn giữ được lửa lâu bền và dễ khiến bạn nản. Tuy vậy, việc khởi nghiệp sáng tạo trở thành một xu hướng khắp nơi, xuất hiện những câu chuyện thành cơng cũng cĩ những mặt tích cực nhất định. Nĩ đưa những bạn trẻ vốn thụ động chờ đợi một cơng việc an tồn ra khỏi quan niệm cũ, dám thử nghiệm những cái mới và dám va chạm để dũng cảm hơn trước những thách thức của mơi trường kinh doanh khắc nghiệt. Quan trọng hơn, nĩ đưa xã hội đến gần hơn với một quan niệm: thất bại là một tất yếu trên con đường kinh doanh và nên được khuyến khích.

Để hiểu và áp dụng hiệu quả về “Thất bại nhanh, Thất bại thường xuyên”, chúng ta hãy bắt đầu từ vịng lặp “Xây dựng – kiểm chứng/ đo lường – học hỏi” được Eric Ries nhắc đến trong cuốn Khởi nghiệp tinh gọn (Lean Startup). Vịng lặp này thực chất cho chúng ta thấy rằng, việc tối ưu hĩa những gì học hỏi được từ việc cĩ một ý tưởng, xây dựng một sản phẩm, đem ra thử trên thị trường và học rồi tiến hành tiếp những bước tiếp điển dưới đây khi đặt sự đồng cảm, hiểu về khách hàng vào trọng tâm

của câu chuyện phát triển một sản phẩm dịch vụ mới, mà suy rộng ra đĩ là quá trình sáng tạo những giá trị mới cho khách hàng.

Trải nghiệm, quan sát, lắng nghe, tương tác giúp chúng ta đồng cảm với khách hàng, những khĩ khăn, nỗi sợ hãi và mong muốn và niềm hy vọng của họ. Vàtrong vơ vàn những vấn đề, khĩ khăn họ gặp phải, cĩ những vấn đề ta quan tâm và muốn giải quyết. Tuy vậy, rất nhiều người trong chúng ta khơng thể gọi tên một cách chính xác vấn đề đĩ là gì. Xác định được vấn đề khách hàng gặp phải đã giúp là đi được một bước quan trọng trong việc đưa đến giải pháp cho họ. Từ việc gọi tên được vấn đề sẽ giúp bạn hình thành nhiều ý tưởng khác nhau để giải quyết vấn đề đĩ. Khi chọn được một ý tưởng phù hợp và khả thi, bạn cĩ thể thực hiện sản phẩm mẫu và tiến hành thử nghiệm. Khi cĩ những khách hàng chấp nhận giải pháp đĩ đầu tiên, đĩ chính là lúc bạn bắt đầu xây dựng và kể được câu chuyện của mình. Khi câu chuyện của bạn thể hiện được sự đồng cảm với nhiều người, và nhiều người sẵn sàng trả phí cho giải pháp đĩ đĩ là lúc bạn đã cĩ một mơ hình kinh doanh cho sản phẩm dịch vụ đĩ. Sáu bước trong Tư duy thiết kế giống như những vịng trịn cĩ thể lặp lại, bởi lẽ bạn khơng thể cắt bước và luơn sẵn sàng trong tư thế làm lại những bước phía trước đĩ. Ví dụ: Nếu bạn chưa thế gọi tên vấn đề một cách đơn giản, dễ hiểu và đọc lên cho bất kỳ ai cũng thấy đĩ là vấn đề, cĩ lẽ bạn chưa hiểu chính xác vấn đề mà bạn sắp giải quyết giúp khách hàng. Vì vậy, hãy quay trở lại bước đầu tiên để tiếp tục lắng nghe, quan sát v.v cho đến khi bạn thực sự gọi tên được “vấn đề”.

Tư duy về khởi nghiệp

Cẩm nang: Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

bốn bước: Khám phá khách hàng; Kiểm chứng khách hàng; Tạo ra khách hàng; Xây dựng cơng ty. Nhiều người quá yêu và tin vào sự thành cơng của sản phẩm mà thường cắt bỏ hai bước đầu tiên.

Nếu bạn sẵn sàng để học cái mới, hãy chấp nhận mình cĩ thể sai. Một vài câu test nhỏ dưới đây sẽ giúp bạn khẳng định mình đã sẵn sàng học từ thất bại chưa:

1. Bạn cĩ sẵn sàng bước chân ra ngồi, hỏi chuyện người lạ về những vấn đề họ đang gặp phải khơng?

2. Bạn cĩ sẵn sàng ngừng nĩi về sản phẩm của mình và lắng nghe người khác nĩi về vấn đề của họ khơng?

3. Bạn cĩ chỉ trích người khác khi người đĩ khơng hiểu gì về ý tưởng của bạn khơng?

4. Bạn cĩ hạnh phúc khi khám phá ra rằng mình đã nghĩ sai khơng? 5. Nhìn kết quả khảo sát, bạn cĩ sẵn sàng nĩi câu: Mình sai rồi khơng? Nếu các câu trả lời 1. Cĩ; 2. Cĩ; 3. Khơng; 4. Cĩ; 5. Cĩ: Xin chúc mừng, bạn đã bước những bước đầu tiên trên con đường mà bạn đã chọn: KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP & ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

Tư duy về khởi nghiệp

theo là để phát triển sản phẩm/dịch vụ ngày một tốt hơn. Quy trình này khơng bao giờ dừng lại, ngay cả đối với những doanh nghiệp đã phát triển rất mạnh mẽ. Bằng chứng là chính General Electric đã tận dụng tối đa ý tưởng này từ lean startup để thử nghiệm và đổi mới sáng tạo thành cơng để tạo ra một ngành cơng nghệ số mới. Vịng lặp này thực chất nhấn mạnh vào câu chuyện bạn cĩ thể xây dựng một giả định hoặc một ý tưởng ban đầu nhưng khơng bao giờ nên lao vào thực hiện ý tưởng đĩ. Tất cả mới chỉ là những giả định chưa được kiểmchứng. Mặc dù bạn cĩ niềm tin vào sản phẩm dịch vụ sẽ thành cơng nhưng bạn cần phải mang ý tưởng đĩ kiểm chứng thật nhanh, thật nhiều và nếu phủ nhận được những giả định đĩ bằng những kiểm chứng tốt hơn, đĩ là lúc bạn chấp nhận rằng mình đã sai trong giả định, mình thất bại. Những thất bại nhỏ liên tiếp này là một bước quan trọng để bạn tiến đến thành cơng vững chắc hơn trong tương lai. Chấp nhận thất bại khơng đồng nghĩa với việc bạn lấy những thất bại trong khởi sự kinh doanh trở thành một thành tích cho bản thân, đơn giản vì hai lý do: (1) Nhà đầu tư và sự kiên nhẫn của họ khơng phải là vơ hạn. Họ cũng chỉ cĩ thể chấp nhận sự thất bại của bạn ở mức độ nhất định. Liên tục thất bại đồng nghĩa với việc bạn khơng học được gì từ những thất bại của mình và bạn khơng thực sự đáng tin cậy để trao tiền đầu tư. (2) Ngay cả khi nhận được đầu tư, cũng mới chỉ là thành cơng bước đầu, và rất nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thất bại sau khi nhận đầu tư vài tháng, hoặc thất bại sau khi bị ngưng rĩt vốn. Chuẩn bị cho những kịch bản thất bại và chuẩn bị nội lực để cĩ thể đứng vững quan trọng hơn rất nhiều so với niềm tự hào “cĩ thất bại cũng thất bại bằng tiền của người khác” Bên cạnh đĩ, rất đáng lưu ý khái niệm Phát triển khách hàng (customer development) mà Steve Blank đưa ra, một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo cĩ thể thất bại ở bất kỳ bước nào trong bốn bước đĩ. Theo Steve Blank, phát triển khách hàng trải qua

Cẩm nang: Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

bạn nhận ra đĩ là thất bại). Khĩ khăn hơn cả là khi chủ doanh nghiệp phải đối diện với chính bản thân mình, bảo thủ giữ lại những giá trị mà mình cho là đúng hay thực sự yêu và lắng nghe những giá trị khách hàng cho là đúng.

- Đi tìm lợi thế cạnh tranh khĩ bắt chước nhất.

- Khai thác thế mạnh cốt lõi: tư duy khai thác triệt để thế mạnh của

mình và tự kiến tạo tương lai; một sản phẩm kết hợp giữa những giá trị cốt lõi bản địa với thế mạnh về hiểu biết thị trường chắc chắn sẽ cĩ cơ hội tồn tại và phát triển.

- Bước ra khỏi “vùng an tồn” để sáng tạo giá trị.

- Cần cĩ một cố vấn khởi nghiệp: Khởi sự kinh doanh thất bại vì đơi khi

chúng ta tự đi, tự vấp ngã và mất nhiều thời gian để tự đứng dậy. Việc tự đi, tự vấp ngã và tự đứng dậy cĩ lẽ đã giúp ta học nhiều hơn, hoặc tránh được nhiều hơn thất bại khơng đáng cĩ nếu ta cĩ một người đi trước, nhiều trải nghiệm đứng bên cạnh.

Tư duy về khởi nghiệp

Một phần của tài liệu 844-Tailieudaotao_Nghiemthu (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)