Khái quát chung về thực trạng hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Quảng Trị sau 8 năm thực hiện Luật Hợp

Một phần của tài liệu QUAN điểm, PHƯƠNG HƯỚNG và GIẢI PHÁP nhằm phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở tỉnh quảng trị (Trang 28 - 34)

nghiệp tỉnh Quảng Trị sau 8 năm thực hiện Luật Hợp tác xã (1997-2005)

+ Về số lợng: Qua điều tra khảo sát, đến năm 2005

tồn tỉnh có 282 HTXNN gồm 263 HTXNN chuyển đổi (chiếm 93,2%), 6 HTXNN cha chuyển đổi và 13 HTXNN

thành lập mới hoàn toàn hoặc chuyển đổi từ tổ hợp tác [28]. Theo đánh giá của Phịng nơng nghiệp và PTNT huyện Gio Linh, 6 HTX cha chuyển đổi chỉ tồn tại trên hình thức, đảm nhận một vài khâu dịch vụ bắt buộc, khơng có vốn để hoạt động, hiệu quả thấp, chủ yếu kiêm ln cơng việc quản lý của chính quyền trên địa bàn. Những HTX mới thành lập đã thể hiện đợc nguyên tắc tự nguyện của các hộ nông dân, gắn với lợi ích thiết thân của hộ, có ý thức trong việc góp vốn, quản lý và sử dụng hiệu quả. Tuy nhiên loại hình này cịn ít về số lợng, quy mơ nhỏ (khoảng 10 hộ/1HTX), do đó vai trị tác động của chúng tới đời sống SXKD trên địa bàn còn hạn chế.

+ Về loại hình Hợp tác xã:

Phân theo địa giới hành chính có 65 HTX quy mơ thơn (chiếm 23,6%), 198 HTX quy mô liên thôn (71,7%), 13 HTX quy mơ tồn xã (4,7%) [28].

Phân theo hoạt động SXKD có 234 HTX đăng ký loại hình dịch vụ nơng nghiệp (chiếm 84,8%), 42 HTX đăng ký hoạt động SXKD - DV tổng hợp (15,2%) [28].

Phân theo tiêu chí có trụ sở làm việc: có 222 HTXNN có trụ sở làm việc (chiếm 84%), cịn 54 HTX khơng có trụ sở độc lập, phải thuê mớn nhà dân hoặc các tổ chức khác để hoạt động [28].

Phân theo ngành nghề chủ yếu: có 174 HTX trồng trọt, 48 HTX trồng rừng, 17 HTX chăn nuôi, 14 HTX nuôi trồng thuỷ sản, và còn lại là các HTX ngành khác.

+ Về số lợng xã viên, quy mô đất đai và lao động của hợp tác xã: Tổng số xã viên tham gia HTX nơng nghiệp

tồn tỉnh là 115.088 ngời, trong đó xã viên là cá nhân ngời lao động chiếm 70,8%, xã viên là đại diện hộ gia đình chiếm 29,2%. Bình qn 1 HTX có 417 xã viên [28]; quản lý và sử dụng, 69 ha đất nông nghiệp, trong đó diện tích đất đã đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 19,7 ha chiếm 28,5%; lao động thờng xuyên (bao gồm: cán bộ quản lý, đội trởng, các tổ dịch vụ...) là 40 ngời.

+ Về quy mô vốn: Tổng số vốn của 276 HTXNN là 161

tỷ đồng, bình qn 1 HTX có 584 triệu đồng. Trong đó vốn lu động là 51 tỷ đồng (chiếm 31% tổng vốn), bình quân 1 HTX là 184 triệu đồng (bao gồm tiền mặt, tiền gửi, nợ phải thu, hàng tồn kho và các tài sản lu động khác). Vốn lu động là nguồn vốn có tính chất quyết định trực tiếp đối với hoạt động SXKD của HTX. Tuy nhiên số vốn bị chiếm dụng (nợ phải thu) trong nguồn vốn này còn lớn (chiếm 59,3% so với tổng vốn lu động. Bình quân loại HTX khá - 344,7 triệu đồng/HTX, nợ phải thu chiếm 48,4%; loại trung bình 92,9 triệu đồng/HTX, nợ phải thu 71,1%. Loại yếu kém 85,7 triệu đồng/HTX nợ phải thu chiếm 62,3%).

Tổng giá trị tài sản cố định của các HTX hiện nay là 110 tỷ đồng (chiếm 68,4% tổng vốn), bình quân 1 HTX 400 triệu đồng. Trong đó bình qn HTX loại khá 808,3 triệu đồng, loại trung bình 430,2 triệu đồng, loại yếu kém 339,2 triệu đồng. Tuy nhiên, toàn bộ tài sản cố định của

HTX hiện nay chủ yếu đang tồn tại dới hình thức có tính chất quản lý nh trụ sở làm việc và các tài sản có tính chất cơng cộng nh: cầu cống, đờng, kênh mơng, trạm bơm... Khả năng sinh lợi rất hạn chế và không thể dùng đợc vào mục đích thuế chấp, cầm cố khi vay vốn.

+ Về loại hình hoạt động dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp: Các hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh tế hộ ngày càng phong phú đa dạng, đến nay đã có 276 HTXNN đã đảm nhận trên 19 khâu dịch vụ các loại nh tới tiêu và thuỷ lợi nội đồng, bảo vệ thực vật, thú y, cung ứng vật t và phân bón, khuyến nơng và khoa học cơng nghệ, điện, làm đất, tín dụng nội bộ, tiêu thụ sản phẩm, chế biến sản phẩm, cung cấp giống và các loại hình dịch vụ khác.

Các HTXNN hiện nay chủ yếu tập trung vào các dịch vụ cung ứng đầu vào cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp của hộ gia đình: 93% HTX cung cấp dịch vụ tới tiêu và thuỷ lợi nội đồng; 89.5% HTX cung cấp dịch vụ bảo vệ thực vật; 68% - dịch vụ thú y; 65.2% cung ứng vật t và phân bón; 64.9% - khuyến nơng và khoa học công nghệ; 59.4% - cung cấp điện...(Phụ lục 3). Các dịch vụ đầu ra cho sản xuất còn rất hạn chế: chỉ có 2.2% số HTX đang cung cấp dịch vụ chế biến nông, lâm, thủy sản; 9.4% - cung cấp dịch vụ tiêu thụ sản phẩm... (Phụ lục 3). Điều này ảnh hởng lớn đến thu nhập và hiệu quả hoạt động của HTX.

Mức độ dịch vụ của các loại hình HTX cũng có sự chênh lệch khá rõ: những HTX thuộc loại trung bình và yếu thờng

ít thực hiện các dịch vụ nh: điện, cung ứng vật t, tiêu thụ, chế biến nơng sản và tín dụng nội bộ..., trong khi chúng là các dịch vụ mang lại lợi nhuận chủ yếu cho HTX, nên doanh thu và lợi nhuận thu đợc của hầu hết các HTX khơng cao.

+ Về trình độ học vấn và chuyên môn nghiệp vụ của các chức danh trong hợp tác xã: Qua điều tra khảo sát

đội ngũ cán bộ HTX (Phụ lục 5) cho thấy, trình độ học vấn và chun mơn nghiệp vụ của cán bộ HTX nhìn chung cịn yếu, tuổi đời khá cao trên 45 tuổi chiếm 80% số lợmg cán bộ HTX, hầu hết cha qua đào tạo nghiệp vụ quản lý HTX mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tiễn. Đây là một trong những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động SXKD của HTX. Những HTX có cán bộ với trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ cao thờng là những HTX đợc xếp vào loại khá, doanh thu và lợi nhuận cao hơn hẵn với những HTX trung bình và yếu kém. Do đó, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ HTX là một yêu cầu cấp bách hiện nay.

+ Về phụ cấp cho cán bộ chủ chốt của hợp tác xã:

Bình qn tồn tỉnh phụ cấp chủ nhiệm HTX là 259.800 đồng/tháng/ngời, phó chủ nhiệm - 238.600 đồng/tháng/ngời, kế toán trởng - 218.400 đồng/tháng/ngời, trởng ban kiểm soát - 177.300 đồng/tháng/ngời.

Huyện Hải Lăng là huyện có mức phụ cấp cho cán bộ HTX cao nhất (trên 300.000 đồng/ngời/tháng) huyện Gio Linh và Thị xã Quảng Trị là 2 địa phơng có mức phụ cấp cho cán bộ HTX thấp nhất (gần 200.000 đ/tháng/ngời) đối với chủ nhiệm. Nếu so sánh phụ cấp của cán bộ HTX với các đơn vị

kinh tế khác, đặc biệt với cán bộ chính quyền cơ sở (xã, ph- ờng) thì q thấp, khơng đảm bảo mức sống tối thiểu bản thân họ, ngồi ra cán bộ HTX khơng có một khoản u đãi nào khác. Do đó, nhiều cán bộ HTX muốn chuyển sang làm cơng tác khác để có thu nhập cao hơn.

+ Về kết quả sản xuất kinh doanh:

Doanh thu bình quân 1 HTX là 290 triệu đồng, doanh thu bình quân HTX loại khá là 528,1 triệu đồng, loại trung bình 216,1 triệu đồng (bằng 41% loại khá) loại yếu 115,5 triệu đồng (bằng 22% loại khá).

Về hiệu quả kinh doanh: Có 253 HTX sản xuất kinh doanh có lãi chiếm 91,67% tổng số HTX, lãi bình quân 1 HTX là 30,57 triệu đồng phân ra loại khá 65,45 triệu đồng, loại trung bình 21,67 triệu đồng, loại yếu 14,49 triệu đồng. Trong đó số HTX có lãi trên 50 triệu đồng là 48 HTX chiếm 17,3% số HTX trong toàn tỉnh [28].

Căn cứ theo tiêu chí phân loại HTX của Ban kinh tế Trung ơng (2001) và tình hình thực tiễn của tỉnh, kết quả phân loại các HTXNN của Quảng Trị nh sau:

Đạt loại khá có 85 HTX (chiếm 30,8%). Đó là những HTX có vốn lu động từ 200 triệu trở lên, đảm bảo tổ chức các khâu dịch vụ có hiệu quả và đạt kế hoạch trên 65%. Tổng doanh thu từ 500 triệu trở lên, khơng có nợ nần dây da, lãi hằng năm bình quân là 30 triệu - 80 triệu đồng/năm, lơng bình quân của chủ nhiệm trên 500.000/tháng. Huyện có tỷ lệ khá cao nhất là huyện Hải Lăng (47,3%) tiếp đến là Vĩnh

Linh (38,2%), huyện có tỷ lệ HTX khá thấp nhất là huyện Gio Linh (15,8%)

Loại trung bình có 137 HTX (49,6%). Đó là những HTX có vốn lu động từ 100 - 200 triệu đồng, doanh thu 300 - 500 triệu đồng, đảm bảo 40 - 65% khâu dịch vụ, lãi bình quân 20 - 30 triệu đồng, lơng của chủ nhiệm là 300.000/tháng;

HTX loại yếu kém có 54 HTX (19,6%). Các huyện có tỷ lệ HTX yếu kém thấp nhất là Vĩnh Linh, Thị xã Đông Hà; cao nhất là Gio Linh [28].

Một phần của tài liệu QUAN điểm, PHƯƠNG HƯỚNG và GIẢI PHÁP nhằm phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở tỉnh quảng trị (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)