Xây dựng cơ chế phối hợp có hiệu quả giữa tổ chức Đảng, chính quyền và hợp tác xã trên từng địa

Một phần của tài liệu QUAN điểm, PHƯƠNG HƯỚNG và GIẢI PHÁP nhằm phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở tỉnh quảng trị (Trang 93 - 103)

tổ chức Đảng, chính quyền và hợp tác xã trên từng địa bàn

Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, các tổ chức kinh tế hợp tác, HTXNN đặt dới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý, giúp đỡ của Nhà nớc. Tuy nhiên, khơng ít địa phơng trong tỉnh hoạt động của HTX vẫn phải đảm nhiệm nhiều cơng việc của chính quyền, thậm chí cịn bao cấp cho các hoạt động phong trào của các tổ chức đoàn thể, họ tộc, làng văn hóa, ma chay hiếu hỷ, nhà trẻ, mẫu giáo…

Do đó cần có cơ chế phối hợp hoạt động có hiệu quả, cụ thể tổ chức Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo chung thơng qua chủ trơng Nghị quyết và vai trị gơng mẫu ngời Đảng viên. Chính quyền địa phơng có quyền và có trách nhiệm kiểm tra, giám sát HTX trong việc tuân thủ pháp luật, chủ tr- ơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội ở địa phơng, nhng tuyệt đối không đợc can thiệp trực tiếp vào công việc nội bộ của HTX, không làm thay chức năng của HTX, song phải tạo điều kiện, giúp đỡ cho HTX hoạt động theo pháp luật.

Đối với HTX, ngồi mục tiêu kinh tế là hàng đầu cịn phải đạt mục tiêu xã hội, góp phần xây dựng tính cộng đồng đoàn kết, tơng trợ trong các xã viên của mình, có trách nhiệm đóng góp cùng chính quyền chăm lo phúc lợi xã hội trên địa bàn, song không thể biến nó thành tổ chức xã hội làm thay nhiệm vụ của hệ thống chính trị của địa phơng [26].

Kết luận chơng 2

Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở nớc ta nói chung và ở tỉnh Quảng Trị nói riêng là sự nghiệp cần thiết trong công cuộc xây dựng đất nớc Việt Nam có dân giàu, nớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, nhng đó cũng là nhiệm vụ đầy khó khăn phức tạp. Thực tiễn xây dựng kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Quảng Trị thời gian qua đã chứng tỏ chủ trơng đờng lối của Đảng về kinh tế tập thể với nòng cốt HTX là hớng đi hoàn toàn đúng đắn. Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển kinh tế tập thể dới hình thức HTXNN ở Quảng Trị trong thời gian tới cần quán triệt những quan điểm nh thừa nhận tính đa dạng về hình thức của kinh tế tập thể với nịng cốt là hình thức HTX; gắn với sự nghiệp chuyển sản xuất nhỏ của nông dân lên sản xuất lớn thông qua CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn; phù hợp với klợi ích của nơng dân và cơ chế thị trờng, phát huy tối đa những tiềm năng thế mạnh của từng vùng, từng HTX.

Trong phát triển kinh tế tập thể cần chú trọng vào những hớng lớn có ý nghĩa tạo nền tảng vững chắc cho sự

cho hiện tại mà cả cho tơng lai, tránh t tởng nóng vội, dàn trải. Để thực hiện có hiệu quả những hớng đi đó cần khơng ngừng chủ động tạo lập những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế tập thể dới hình thái HTXNN thơng qua thực thi một hệ thống các giải pháp đồng bộ. Những giải pháp đã đề xuất trong luận văn cha phải là hoàn chỉnh mà vẫn cần thờng xuyên đợc nghiên cứu, hoàn thiện, bổ sung thông qua đào sâu lý luận và tổng kết thực tiễn.

kết luận

Phát triển kinh tế tập thể, mà nòng cốt là HTX kiểu mới vừa đòi hỏi khách quan của nền sản xuất hàng hố với quy mơ ngày càng lớn vừa là yêu cầu xã hội giúp đỡ các hộ nông dân vơn lên trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, góp phần đẳy nhanh quá trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn, hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay.

Trong công cuộc đổi mới đất nớc, đối với các HTX nơng nghiệp, một u cầu có tính bắt buộc là phải nhanh chóng đổi mới hoạt động của mình cho phù hợp với cơ chế thị tr- ờng, có nh vậy HTX mới đứng vững và phát triển.

Cũng nh nhiều địa phơng khác, tỉnh Quảng Trị đã thực hiện đầy đủ đờng lối, chủ trơng của Đảng về phát triển kinh tế tập thể. Đặc biệt từ khi có Nghị quyết 13 của Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 5, khóa IX. Quảng Trị đã khơi dậy tiềm năng, phát huy nội lực và ngoại lực để phát triển kinh tế tập thể dới nhiều hình thức thích hợp trên các lĩnh vực kinh tế, trong đó mơ hình HTX là nịng cốt.

Để đạt đợc những mục tiêu, phơng hớng, giải pháp đợc nêu trong luận văn, theo chúng tôi đề xuất một số kiến nghị nh sau:

Thứ nhất: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cán bộ,

nhân dân khơng chỉ thấy rõ vị trí vai trị của kinh tế tập thể đối với kinh tế hộ nông dân, với sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta hiện nay, mà phải thấy rõ về lâu dài kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nớc trở thành nền tảng vững chắc nền kinh tế quốc dân, là một trong

những nhân tố có tính ngun tắc đảm bảo định hớng XHCN trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.

Thứ hai: Đảng bộ, chính quyền địa phơng cần có

chính sách cụ thể phát triển kinh tế tập thể ở những địa bàn chậm phát triển, yếu kém, những trang trại gia đình, tổ hợp tác tự phát đang phát triển mạnh trên địa bàn tỉnh, đồng thời giải quyết dứt điểm những HTX chỉ tồn tại hình thức.

Thứ ba: Nhanh chóng đổi mới hoạt động dịch vụ nông

nghiệp của những HTX đã chuyển đổi nhng hiệu quả thấp theo hớng xã viên là đại diện hộ gia đình, tăng vốn cổ phần thơng qua ký kết hợp đồng giữa HTX với kinh tế hộ, hộ gia đình khơng địi hỏi phải tham gia toàn bộ những khâu dịch vụ mà HTX đảm nhận. Đồng thời mở rộng mơ hình HTX sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp với các loại hình nh: Doanh nghiệp HTX cổ phần; trang trại HTX cổ phần, thành viên tham gia bao gồm: HTX - Hộ gia đình - Doanh nghiệp thuộc mọi thành kinh tế. Với phơng châm tăng vốn góp cổ phần, xã viên đích thực, thu nhập xã viên gắn với hoạt động của HTX.

Thứ t: Tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc đối với kinh tế

tập thể thông qua chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chuyển giao KHCN, vốn, thông tin thị trờng, đào tạo cán bộ, chuyển giao các chơng trình dự án của chính phủ. Tiếp tục nghiên cứu bổ sung tiêu chí phân loại HTX phù hợp với thực tiễn, đồng thời sâu sát chỉ đạo và tổng kết rút kinh nghiệm, nêu gơng, nhân rộng mơ hình HTX điển hình tiên

tiến, thì nhất định việc "tiếp tục đổi mới, phát triển và

nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể " sẽ đạt đợc hiệu quả cao

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Hồ Thị Ngọc Anh (2005), Một số suy nghĩ về mơ

hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu mới ở nớc ta, Đề tài

khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Lu Văn Sùng (2001), Kinh tế hợp tác và hợp tác xã ở Việt Nam- Thực

trạng và định hớng phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà

Nội.

3. Cục thống kê Quảng Trị (2004), Niên giám thống kê Quảng Trị năm 2003.

4. Đảng bộ tỉnh Quảng Trị (2005), Văn kiện đại hội

đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005- 2010.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị

lần thứ t, BCHTW, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị

lần thứ chín, BCHTW, khóa IX, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Trung

ơng 5 khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội

đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

9. Hợp tác xã Câu nhi (2005), Báo cáo tổng kết sản

10. Hợp tác xã Đại An Khê (2005), Báo cáo tổng kết sản

xuất kinh doanh dịch vụ năm 2005.

11. Hợp tác xã Đoàn kết (2005), Báo cáo tổng kết sản

xuất kinh doanh dịch vụ năm 2005.

12. Hợp tác xã Đông Giang 2 (2005), Báo cáo tổng kết

sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2005.

13. Hợp tác xã Đông Thanh (2005), Báo cáo tổng kết sản

xuất kinh doanh dịch vụ năm 2005.

14. Hợp tác xã Long Hng (2005), Báo cáo tổng kết sản

xuất kinh doanh dịch vụ năm 2005.

15. Hợp tác xã Tiến Đạt (2005), Báo cáo tổng kết sản

xuất kinh doanh dịch vụ năm 2005.

16. Nguyễn Thanh Hà (2000), Kinh tế hợp tác trong nền

kinh tế thị trờng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh

tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

17. Phạm Hảo (2005), Phát triển kinh tế thị trờng - Một

số vấn đề thực tiễn ở miền Trung và Tây nguyên,

Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

18. Hồ Ngọc Huy (2006), "Quảng Trị với phát triển kinh tế tập thể”, Tạp chí Cộng sản, (số 21).

19. Khoa Quản lý kinh tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Mơ hình phát triển hợp tác xã

nông nghiệp trong tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hai thập niên đầu thế kỷ X XI, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ.

20. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

21. V.I.Lênin (1998), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

22. V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơ va.

23. Liên minh HTX và DNNQD tỉnh Quảng Trị (2005),

Báo cáo kết quả làm việc với các địa phơng có HTX xây dựng điển hình tiên tiến.

24. Hồ Chí Minh (1987), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội.

25. Nguyễn Huy Oánh (2005), “Tìm hiểu quan điểm của Mác- Ăng ghen, Lê Nin về sở hữu tập thể và kinh tế tập thể”, Thơng tin những vấn đề kinh tế chính

trị học, (số 5), Học viện Chính trị quốc gia Hồ

Chí Minh.

26. Vũ Văn Phúc (2004), Vai trị của Nhà nớc đối với sự

phát triển HTX nông nghiệp ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

27. Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Hợp tác xã.

28. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị (2005), Báo cáo điều tra HTX nông

nghiệp năm 2005.

29. Nguyễn Quốc Thái (2005), Công tác cán bộ HTX

nơng nghiệp với sự phát triễn loại hình kinh tế này ở nớc ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện

30. Lu Văn Tiền (2000), Phát triển kinh tế hợp tác xã

nông nghiệp kiểu mới ở tỉnh Vĩnh Long, Luận văn

thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

31. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2006), Báo cáo

kế hoạch phát triển kinh tế tập thể 5 năm 2006- 2010.

32. Hồ Văn Vĩnh (2004), Cơ sở lý luận và thực tiễn của

mơ hình phát triễn HTX nơng nghiệp ở nớc ta, Đề tài

khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Phụ lục

Phụ lục 1

Số lợng Hợp tác xã điều tra trong toàn tỉnh

Một phần của tài liệu QUAN điểm, PHƯƠNG HƯỚNG và GIẢI PHÁP nhằm phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở tỉnh quảng trị (Trang 93 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)