Những thành công

Một phần của tài liệu QUAN điểm, PHƯƠNG HƯỚNG và GIẢI PHÁP nhằm phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở tỉnh quảng trị (Trang 47 - 53)

- Hầu hết các HTX chuyển đổi từ HTX kiểu cũ sang HTX kiểu mới và HTX mới thành lập hoàn toàn đã thể hiện đợc các nguyên tắc cơ bản của HTX theo Luật. Những thay đổi về về tổ chức và phơng thức hoạt động của HTX không gây ra xáo trộn lớn về kinh tế-xã hội ở nông thôn, bớc đầu đã tạo ra những thuận lợi mới cho kinh tế hộ phát triển.

- Trong những năm qua, các vấn đề tài chính trong các HTX đã dần đợc minh bạch hóa, các nguồn vốn, qũy của HTX đợc tăng cờng về số lợng dựa vào sự hình thành từ nhiều nguồn nh vốn góp của xã viên, vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn HTX cũ chuyển sang. Nguồn vốn có tính chất quyết định đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX là vốn lu động không ngừng tăng, năm sau cao hơn năm trớc nhờ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và uy tín đối với các chủ thể có vốn nhàn rỗi, đối với tổ chức tín dụng, đặc biệt là ngân hàng. Nếu nh vào năm 2002 bình quân 1 HTX vay đợc từ ngân hàng là 60,4 triệu đồng, vay từ xã viên là 66,3 triệu đồng, vay khác 82 triệu đồng, thì đến năm 2004 các chỉ số tơng ứng là 104,6 triệu đồng; 85,9 triệu đồng; 81,5 triệu đồng [28]. Sự gia tăng nguồn vốn tín dụng một phần đã thể hiện rằng hoạt động SXKD của HTX đã và đang biến đổi theo hớng tích cực.

- Sau chuyển đổi các HTX nông nghiệp đã tổ chức lại bộ máy gọn nhẹ hơn, giảm số lợng các ban gián tiếp. Chức năng, nhiệm vụ, quyền lợi, nghĩa vụ của Ban Quản trị, chủ

nhiệm, Ban Kiểm sốt, cán bộ chun mơn, các tổ đội đợc quy định cụ thể. Thực tiễn cho thấy những HTX khá, bộ máy quản lý gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, nhanh nhạy trong điều hành, chặt chẽ trong quản lý có tâm huyết với sự nghiệp xố đói giảm nghèo, vơn lên làm giàu của nơng dân. Đặc biệt HTX kiểu mới đã phân định rõ chức năng, quyền hạn và mối quan hệ giữa HTX với chính quyền cơ sở, tránh tình trạng HTX làm thay, bao cấp cơng việc của chính quyền nh trớc đây. Những thay đổi đó đã góp phần đáng kể và thậm chí có ý nghĩa quyết định đối với hiệu quả hoạt động của các HTXNN ở Quảng Trị thời gian qua.

- Các HTX đã chuyển từ điều hành sản xuất tập trung sang chủ yếu hoạt động cung cấp dịch vụ cho kinh tế hộ nông dân tự chủ. Những cơ sở sản xuất của HTX trớc đây đợc chuyển sang hộ sản xuất trực tiếp bằng các hình thức nh khóan, đấu thầu, cho thuê... nh HTX SXKDDV tổng hợp Long Hng, Câu Nhi, HTX Đại An Khê (Hải Lăng), Đơng Thanh (Đơng Hà), Bích La (Triệu Phong). Trong hoạt động dịch vụ nông nghiệp của HTX, giá các dịch vụ nói chung đều giảm so với trớc và so với thị trờng ngoài HTX. Hoạt động dịch vụ đ- ợc phục vụ kịp thời, thuận tiện, chất lợng dịch vụ ngày càng tăng, nhất là các dịch vụ bắt buộc đã phát huy vai trò thực sự của HTX với t cách là hình thức có hiệu quả của kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở Quảng Trị. Những HTX đợc đánh giá khá giỏi thờng xuyên đảm bảo trên 7 khâu dịch vụ

hỗ trợ cho kinh tế hộ, trong đó khơng thể thiếu dịch vụ tín dụng nội bộ và dịch vụ tiêu thụ sản phẩm.

- Nhiều HTX không chỉ chuyên cung ứng các dịch vụ mà đã mở rộng phạm vi hoạt động, kinh doanh tổng hợp. Trong đó các hoạt động sản xuất nh chăn nuôi gia súc gia cầm, chế biến thuỷ sản, trồng rừng, phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hố, kinh tế trang trại gia đình, trang trại HTX cổ phần.

- Thực hiện nguyên tắc tự chủ về tài chính, lấy thu bù chi kinh doanh có lãi. Trong những năm qua ở tỉnh Quảng Trị số lợng HTXNN kinh doanh có lãi đã tăng lên. Cụ thể năm 2000 số HTXNN kinh doanh có lãi chỉ chiếm 60% tổng số HTXNN trong toàn tỉnh đến năm 2005 tăng lên 91,67%. Trong đó số HTX có lãi trên 50 triệu đồng/1 HTX cũng tăng lên tơng ứng. Năm 2000 chỉ đạt 5% tổng số HTX trong toàn tỉnh đến năm 2005 tăng lên 17,3% HTXNN [28].

- Cùng với tổ chức hoạt động dịch vụ, nhiều HTX đã linh hoạt vận dụng, lồng ghép các chính sách hỗ trợ của Nhà nớc và quỹ phát triển sản xuất của HTX, đã khuyến khích tạo điều kiện cho hộ gia đình mạnh dạn đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, nh chính sách hỗ trợ xã viên trồng cỏ ni bị nhốt, nuôi hơu, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển trang trại gia đình mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần làm giàu cho kinh tế hộ xã viên. Nhiều HTX tích cực tham gia, vận động xã viên thực hiện các chơng trình, d án phát triển ngành nghề ở nông thôn nh: tổ chức sản xuất mây tre đan xuất khẩu, sản

xuất chổi đót, kết cờm trên vải, thêu ren, sản xuất cá giống, chế biến, ca xẻ gỗ, gia cơng, cơ khí, sản xuất nấm…

Nhiều HTX kiểu mới đã đợc thành lập ở huyện Hớng Hoá (huyện miền núi) có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, đã năng động thích nghi với cơ chế thị trờng, mạnh dạn huy động vốn xã viên đầu t SXKD DV, tổ chức liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, thu lợi nhuận hàng trăm triệu đồng. Điển hình nh HTX sản xuất dịch vụ chăn nuôi Tiến Đạt hàng năm tổ chức chăn nuôi 500- 600 con lợn thịt, HTX sản xuất kinh doanh tổng hợp Đồn Kết tổ chức mơ hình trang trại ni cá, lợn khép kín theo hớng cơng nghiệp.

- HTXNN kiểu mới đã góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH,HĐH, HTX đã có kế hoạch sản xuất - kinh doanh, tổ chức cho hộ xã viên theo hớng sản xuất hàng hóa, thích ứng với nhu cầu thị trờng, thơng qua chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ. Nâng cao năng suất, chất lợng, giảm chi phí nên giá thành sản phẩm giảm, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

Sản xuất nông - lâm - thủy sản ở tỉnh Quảng Trị phát triển khá toàn diện và liên tục đạt đợc những kết quả quan trọng. Nổi bật sản xuất lơng thực tăng bình quân hàng năm 1,7%, đảm bảo an ninh lơng thực trên địa bàn. Cơ cấu cây trồng vật nuôi chuyển dịch mạnh, nhiều giống cây trồng vật nuôi mới đợc đa vào sản xuất cho năng suất và giá trị cao. Từng bớc hình thành các vùng chun canh cây cơng nghiệp

nghiệp chế biến (cà phê, mía, cây ăn quả, trồng rừng...). Mơ hình phát triển kinh tế trang trại phát triển khá, đến năm 2005 có trên 1.600 trang trại hoạt động trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, cây ăn quả... [3].

- Mở rộng liên kết kinh tế trong nông nghiệp. Nhiều HTXNN đã và đang hình thành những mối liên kết kinh tế mới mà HTXNN là "cầu nối" liên kết giữa các hộ nông dân với các DNNN (Công ty thuỷ nông, Trạm bảo vệ thực vật, Công ty giống cây trồng, Cơng ty phân bón, thuốc trừ sâu, Trung tâm khun nơng - lâm- ng nghiệp, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế thông qua các hợp đồng kinh tế trong việc cung ứng vật t, chuyển giao khoa học công nghệ, chế biến tiêu thụ sản phẩm, sản xuất hàng xuất khẩu; liên kết với các tổ chức tín dụng và liên kết với các trang trại với HTX để mở rộng, nâng cao chất lợng các hoạt động dịch vụ). Đặc biệt HTXNN là ngời đại diện cho kinh tế hộ, tiếp nhận sự hỗ trợ của Nhà nớc, các tổ chức kinh tế trong và ngồi nớc thơng qua các dự án của chính phủ, chính sách khuyến nơng - lâm - ng; chính sách xố đói giảm nghèo, giải quyết việc làm...

- Hợp tác xã nơng nghiệp góp phần tích cực trong vịêc quản lý các vấn đề xã hội ở nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng khoa học - công nghệ, HTX đã tạo thêm nhiều việc làm mới, mở nhiều lớp tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn cho bà con nơng dân, xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn nh điện, đờng, trờng

trạm, nớc sinh hoạt, xây dựng nhà văn hóa, thực hiện các ch- ơng trình xố đói giảm nghèo, xây dựng và phát triển các dịch vụ sinh hoạt cộng đồng, phòng chống các tệ nạn xã hội, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Hàng năm, bình quân 1 HTXNN chi cho hoạt động phúc lợi 6,9 triệu đồng với nhiều nội dung nh hỗ trợ hoạt động các đồn thể, làng văn hóa, giúp đỡ gia đình th- ơng binh liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng, gia đình gặp hoạn nạn, khó khăn.. những HTX khá khoản chi cho hoạt động phúc lợi lớn hơn khoảng 10-15 triệu đồng/năm. Tuy số l- ợng không lớn nhng mang ý nghĩa chính trị - xã hội,văn hố sâu sắc, thắm đợm tình làng nghĩa xóm. Bộ mặt nơng thơn ngày một đổi thay, đời sống vật chất, tinh thần của bà con nông hộ không ngừng đợc nâng lên. ở Quảng Trị GDP bình quân đầu ngời năm 2005 đạt 5,16 triệu đồng, bằng 1,77 lần so với năm 2000. Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống cịn 10%, bình qn hàng năm tạo vịêc làm mới cho thêm 6.000 lao động, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm từ 5,8% xuống còn 4%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thơn từ 73% tăng lên 79,65% [4].

Tóm lại, những kết quả HTXNN sau 8 năm thực hiện

Luật HTX và một số mô hình HTX điển hình tiên tiến đã khẳng định đợc vai trị và vị trí tất yếu của nó trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nông thôn nớc ta. Đến nay HTXNN trở thành những đơn vị kinh doanh dịch vụ độc lập thích ứng với thị trờng và làm ăn có lãi. Nhiều mơ hình mới, tiến bộ đã và đang xuất hiện là những nhân tố tích cực

góp phần phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Ngun nhân chủ yếu của những kết quả tích cực mà HTXNN ở Quảng Trị đã đạt đợc kể trên là đờng lối, chủ trơng đúng đắn của Đảng về kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội của nghĩa cùng với những chính sách ngày càng phù hợp đối với nơng nghiệp, nông thôn của Nhà nớc và sự nỗ lực trong chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền địa ph- ơng, sự cố gắng không mệt mỏi của tập thể xã viên và hoạt động sáng tạo vì lợi ích xã viên của các ban quản trị, điều hành các HTX.

Một phần của tài liệu QUAN điểm, PHƯƠNG HƯỚNG và GIẢI PHÁP nhằm phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở tỉnh quảng trị (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)