tác xã nông nghiệp kiểu mới phải hớng vào mục tiêu, nhiệm vụ của công nghiệp hoá, hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Phát triển kinh tế tập thể, HTXNN là quá trình thực hiện xã hội hoá sản xuất, cho nên phải thể hiện đợc q trình phân cơng lại lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn mới theo hớng tiên bộ. Chỉ có vậy HTXNN mới có tác dụng tăng cờng phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại một cách bền vững. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn theo hớng CNH, HĐH địi hỏi phải coi trọng phát triển nông nghiệp theo hớng chun mơn hóa sản xuất, hình thành các vùng sản xuất tập trung chun canh phù hợp với cây trồng, vật ni, có sản phẩm hàng hóa với quy mơ lớn, chất lợng cao nhằm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và thị trờng.
Trong thời gian tới, cần đẩy mạnh sản xuất những sản phẩm nơng nghiệp mà Quảng Trị có lợi thế phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu nh cao su, cà phê, tiêu, thuỷ hải sản. Để phát huy những lợi thế đó, sự phát triển của các HTXNN kiểu mới ở Quảng Trị cần gắn với không ngừng ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp, thực hiện cơ giới hoá, điện khí hố, thuỷ lợi hố,
công nghệ sau thu hoạch. Đồng thời, phải phát triển các ngành phi nông nghiệp nh công nghiệp nông thôn gắn với vùng nguyên liệu quy mô lớn, chú trọng công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp chế tạo cơ khí, làng nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp, mở mang các dịch vụ kinh tế - kỹ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng, coi trọng đờng giao thơng, từng bớc đơ thị hóa nông thôn nhằm thu hút lao động ra khỏi nông nghiệp. Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005-2010 nêu: “Xác định nông nghiệp, nông thôn phải đợc phát triển theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, lấy hiệu quả kinh tế để lựu chọn phơng án đầu t. Chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất theo hớng sản xuất hàng hóa, đa dạng cây trồng, vật nuôi, gắn với công nghiệp chế biến và ngành nghề dịch vụ ở nơng thơn theo chơng trình “Mỗi làng một nghề” của Chính phủ, phù hợp với điều kiện của từng tiểu vùng” [4, tr.66].