Mơ hình hợp tác xã nông nghiệp chuyển đổ

Một phần của tài liệu QUAN điểm, PHƯƠNG HƯỚNG và GIẢI PHÁP nhằm phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở tỉnh quảng trị (Trang 34 - 44)

đổi

Trong quá trình chuyển đổi các HTXNN kiểu cũ sang kiểu mới, một số HTX hoạt động có hiệu quả, trở thành những tấm gơng tiêu biểu cho phong trào phát triển kinh tế tập thể trong nơng nghiệp tỉnh Quảng Trị. Đó là những HTX:

Thứ nhất, Hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp Long Hng (xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, Quảng Trị)

Đợc thành lập từ tháng1 năm 1978, HTX Long Hng đợc đánh giá là ngọn cờ đầu của phong trào HTX tỉnh Bình Trị Thiên trớc chuyển đổi. Hiện nay HTX có 520 hộ, 2400 nhân khẩu, 710 lao động và 920 xã viên. Nguồn vốn của HTX: 3.091 triệu đồng. HTX đã đảm nhận, điều hành 9 khâu dịch vụ cho kinh tế hộ. Ngồi ra, HTX cịn làm dịch vụ thủy sản, cho thuê cơ sở sản xuất.

Từ khi chuyển đổi tới nay, điểm nổi bật của HTX Long Hng là thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni, tạo nhiều nơng phẩm hàng hóa có chất lợng cao, tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích. HTX đã liên kết, hợp đồng với công ty giống cây trồng Quảng Trị để sản xuất giống lúa chất lợng cao cho Công ty và xã viên trên 14 ha. Ngành nuôi cá nớc ngọt là nguồn thu chủ lực của HTX và hộ gia đình nên Ban quản trị quan tâm đầu t. Sản lợng cá hàng năm đạt 60 tấn. HTX đã đầu t một hệ thống bể cá đẻ các loại để cung cấp nguồn giống cho địa bàn trong tỉnh và các tỉnh bạn nh Quảng Bình, Thừa Thiên Huế. Hiện nay các mơ hình ni cá đều đạt 70 - 80 triệu đồng/năm, HTX đã đầu t, xây dựng nhiều ngành nghề mà trớc đây HTX sản xuất tập trung thì hiện nay đã chuyển sang hình thức khốn, đấu thầu, cho thuê để phát triển kinh tế. Ngoài ra HTX đang quản lý 3 x- ởng ca xẻ gỗ, 1 xởng sản xuất lốp xe các loại, 1 xởng sản xuất bún miến, 1 xởng sản xuất nớc mắm, 1 cây xăng, 2 cửa hàng vật t nông nghiệp và vật liệu xây dựng.

Hiện nay, HTX đang phát huy có hiệu quả sử dụng các nguồn vốn, lợi nhuận thu đợc năm sau luôn luôn cao hơn năm trớc. Doanh thu hàng năm đạt 1,3 tỷ đồng, lợi nhuận bình quân đạt 130 triệu đồng, riêng năm 2005 đạt 622 triệu đồng do lãi từ bán rừng. Lơng của chủ nhiệm đạt 700.000- 800.000 đồng/tháng/ngời [14]. Nhờ đó, HTX đã có điều kiện tích luỹ phát triển sản xuất và đầu t xây dựng nâng cấp hệ

thống kết cấu hạ tầng nh đờng giao thông nơng thơn, bê tơng hóa kênh mơng, điện, nớc sạch.

Hoạt động có hiệu quả của HTX đã tạo ra điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hộ, HTX thực sự trở thành chỗ dựa ngày càng vững chắc cho kinh tế hộ. Đến nay trong số các hộ xã viên có 30% hộ giàu với mức thu nhập trên 50 triệu đồng/năm, 55% hộ khá với thu nhập từ 15 - 50 triệu đồng/năm, 15% hộ trung bình, nghèo thu nhập dới 15 triệu đồng/năm.

Thứ hai, Hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp Câu Nhi (Hải Tân, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị).

Đợc thành lập vào năm 1984, sau chuyển đổi theo Luật năm 1997 HTX SXKDDV tổng hợp Câu Nhi có tổng số 454hộ, 2.150 nhân khẩu, 1.020 xã viên, 850l ao động. Tổng số vốn HTX là 1.500 triệu đồng, trong đó, vốn góp của xã viên 471 triệu.

HTX đã làm tốt 11 khâu dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ, với giá rẻ hơn thị trờng, đợc xã viên đồng tình ủng hộ. Điểm nổi bật của mơ hình HTX Câu Nhi từ năm 1997 đến nay là HTX đã liên doanh hợp đồng với trung tâm giống cây trồng vật nuôi của tỉnh, mỗi năm sản xuất từ 80 - 120 tấn giống lúa chất lợng cao cung cấp cho toàn tỉnh và tỉnh bạn. Việc sản xuất giống lúa của HTX là mơ hình về kết hợp SX-DV. Trong đó, hộ xã viên đảm nhận vịêc sản xuất trực tiếp, còn HTX đảm nhận vốn, cung ứng vật t, ứng dụng KHKT, thu mua, tiêu thụ sản phẩm. Quá trình đầu vào - sản xuất- tiêu thụ giống lúa đợc khép kín ổn định, hộ nông dân yên tâm sản xuất.

Doanh thu hàng năm đạt 1,7 triệu đồng trừ chi phí lợi nhuận trên 90 triệu đồng. Lơng chủ nhiệm 500.000 đ/tháng [9].

Điểm nổi bật thứ 2 của HTX Câu Nhi là quan tâm coi trọng đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, nh hệ thống truyền thanh, xây dựng trạm biến áp 250kw, bê tơng hố kênh mơng, đờng giao thông nông thôn. Nguồn vốn chủ yếu nhà nớc hỗ trợ 50% cịn 50% là xã viên và HTX đóng góp. Mặt khác, hàng năm HTX còn quan tâm hỗ trợ một phần kinh phí cho các đồn thể hoạt động, giúp đỡ các hộ gia đình khó khăn, ốm đau, cho vay vốn với lãi suất u đãi để phát triển sản xuất, xố đói giảm nghèo.

Tuy nguồn vốn kinh doanh của HTX còn khiêm tốn, song những năm qua hoạt động SXKD của HTX đạt nhiều hiệu quả khá tốt, đợc Liên minh HTX tỉnh Quảng Trị chọn làm thí điểm để xây dựng mơ hình HTX mẫu trong tồn tỉnh.

Thứ ba, Hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp Đại An Khê (xã Hải Thợng, huyện Hải Lăng, Quảng Trị).

HTX Đại An Khê là HTX liên thôn đợc thành lập từ năm 1978, chuyển đổi theo luật HTX năm 1997. Hiện nay HTX có 565 hộ, tổng số xã viên 1114, HTX Đại An Khê là HTX điển hình nhiều năm liền của tỉnh Quảng Trị, đợc chọn xây dựng HTX điển hình tiên tiến.

HTX có tổng nguồn vốn 2.094 triệu, trong đó vốn góp của xã viên 441 triệu. HTX xác định mục tiêu phục vụ là chính, giúp cho hộ xã viên phát triển sản xuất, mở mang ngành nghề dịch vụ, tạo việc làm tăng thu nhập, cải thiện

HTX đã đảm nhận có hiệu quả 10 khâu dịch vụ cho kinh tế hộ, trong đó 8 khâu dịch vụ có lãi. Hàng năm doanh thu 1.200 triệu đồng, trừ chi phí lãi bình qn 150 triệu đồng [10].

Ngồi làm tốt các khâu dịch vụ cho kinh tế hộ, HTX Đại An Khê là một mơ hình mẫu về thực hiện tốt cơng tác chuyển đổi cây trồng vật ni và chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển.

Về chuyển đổi cây trồng, HTX đã chuyển đổi 10 ha đất trồng lúa hiệu quả thấp sang trồng, ni những sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao hơn nh chuyển đổi lúa sang trồng sắn cao sản, cá giống, trồng ngô lai, đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.

Về chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất, HTX đã chú trọng cơng tác chuyển giao khoa học công nghệ, kết hợp với Trung tâm khuyến nông - lâm - ng nghiệp tổ chức thờng xuyên nhiều lớp tập huấn cho xã viên. Chỉ trong năm 2005 HTX đã tổ chức 1 lớp IPM, 1 lớp sản xuất chế biến giống; tổ chức hội nghị chuyên đề xác định bộ giống và chuyển đổi cây trồng vật nuôi.

Trong những năm qua HTX đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất có hiệu quả, đ- ợc xã viên, hộ gia đình đồng tình ủng hộ, nh hỗ trợ: Trồng ngô vụ hè thu 1 ha = 600.000đ; trồng ngô vụ thu đông 1 ha = 300.000đ; ni bị nhốt 1 chuồng = 200.000 đ; nuôi ếch thơng phẩm, ếch sinh sản 1 mơ hình = 300.000đ; ni ếch

lồng kết hợp nuôi cá rô phi đơn tính 1 mơ hình = 300.000đ; ni lợn siêu nạc kết hợp ni cá = 300.000đ; ni bị tự nguyện chuyển chuồng trại ra khỏi khu dân c 1 chuồng = 200.000đ. Tất cả các mơ hình trên thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, đợc hội đồng HTX nghiệm thu mới đợc hởng chính sách hỗ trợ.

HTX đã thực hiện có hiệu quả vịêc sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi để giúp xã viên phát triển sản xuất. Qũy tín dụng nội bộ đợc chia thành 2 loại: Loại cho mợn khơng tính lãi để mua sắm nông cụ, loại cho vay với lãi suất thấp để chuyển đổi mơ hình sản xuất có hiệu quả cao hơn. Điều đáng ghi nhận cán bộ HTX tinh gọn, có trình độ, năng động nhiệt tình với phong trào HTX. Lơng chủ nhiệm 700.000đ/tháng các chức danh khác hởng theo tỷ lệ.

Mơ hình HTX Đại An Khê là hình mẫu thực sự “bà đỡ” tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển. Đến nay đời sống hộ xã viên đợc cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp. Tồn HTX có 90% hộ có nhà xây kiên cố, 98% hộ có phơng tiện nghe nhìn, đi lại, 30% hộ có máy điện thoại cố định, phong trào TDTT, văn nghệ, hoạt động của các đồn thể phát triển mạnh. Tình hình an ninh trật tự ổn định, HTX Đại An Khê cùng với HTX Thợng Xá đợc tỉnh, huyện chọn xây dựng xã Anh hùng trong thời kỳ đổi mới.

Thứ t, Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp nông nghiệp Đông Giang 2 (Thị xã Đông Hà, tỉnh Quảng Trị)

Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp nông nghiệp Đông Giang 2 là HTX ven đô nằm trong địa bàn tỉnh lỵ có nhiều lợi thế trong tiếp cận thị trờng, trình độ dân trí cao. Năm 2005 HTX Đơng Giang 2 có tổng số 350 xã viên với 277 hộ,,tổng số vốn 1.804 triệu, (trong đó vốn góp của xã viên 58 triệu đồng, vốn cố định 1.495 triệu, vốn lu động 309 triệu đồng). Tổng doanh thu đạt 677 triệu, lãi 40 triệu/năm [12]. Trớc và sau chuyển đổi HTX theo Luật, HTX Đông Giang 2 gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong hoạt động sản xuất dịch vụ. Nhng trong những năm gần đây HTX đã vơn lên, thực hiện nhiều biện pháp có hiệu quả, giúp cho phong trào HTX những kinh nghiệm bổ ích:

Một là: Để khắc phục vấn đề nợ khê đọng, chây lì của

xã viên đối với HTX vốn là bài tốn nan giải phổ biến trong tồn tỉnh, HTX đã cùng bỏ vốn với xã viên với tỷ lệ 3/7 để cùng nhau hoạt động sản xuất kinh doanh nh: ni tơm 18 ha với 30 hồ, có 72 hộ thăm gia; nuôi cá-lúa 6 hộ, trồng nấm 15 hộ; trồng hoa, rau sạch. Hộ xã viên chịu trách nhiệm trực tiếp sản xuất, còn HTX đảm nhận quản lý, thực hiện các khâu dịch vụ hớng dẫn kỹ thuật, con giống, thuốc dinh dỡng, thức ăn các loại và tìm mối tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng giữa hộ xã viên với HTX, sản lợng HTX nắm, giá cả thoả thuận giữa đối tác thu mua và hộ xã viên. HTX chỉ làm trung gian theo dõi số lợng, đơn giá, thu tiền và thanh tốn khoản 30% vốn của HTX, phần cịn lại trả cho hộ trực tiếp sản xuất. Từ đó khơng có tình trạng hộ xã viên nợ HTX dây da, khê đọng nh

trớc đây. Hiện nay HTX đã làm tốt 6 khâu dịch vụ có hiệu quả trong đó đáng kể dịch vụ cung ứng vật t nông nghiệp cho hộ xã viên nh giống, phân bón, thuốc trừ sâu các loại. Ngồi nguồn vốn hiện có, HTX đang huy động thêm vốn góp, xã viên nào tăng vốn góp HTX sẽ cung ứng dịch vụ vật t cho hộ xã viên đến vụ thu hoạch mới thanh toán. Đồng thời các hộ xã viên đợc chia lãi trong các khoản dịch vụ đó.

Hai là: HTX Đơng Giang 2 đã liên kết với các ngành, các

cấp nh liên minh HTX tỉnh, Hội nông dân tỉnh, Sở KH- CN, Trung tâm khuyến nông - lâm- ng nghiệp để đợc hỗ trợ các chơng trình, dự án, đặc biệt chuyển giao KH - CN vào sản xuất. Xây dựng cánh đồng 50 triệu/ ha, đồng thời liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong việc cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm cho hộ xã viên.

Ba là: HTX rất coi trọng công tác đào tạo cán bộ nhằm

nâng cao nghiệp vụ quản lý. Thờng xuyên cử cán bộ tham dự các lớp tập huấn nghiệp vụ. Để tạo nguồn lâu dài và kế cận cho đội ngũ cán bộ HTX, công tác đào tạo đợc thực hiện chính sách: Cán bộ đơng chức đợc hởng nguyên lơng, HTX hỗ trợ một phần kinh phí trong q trình học. Nếu là xã viên HTX, đợc HTX đầu t kinh phí trong khóa học, sau khi ra trờng đợc HTX bố trí cơng vịêc thích hợp, nhng phải cam kết học xong phục vụ tại HTX.

Khó khăn lớn nhất hiện nay của HTX Đông Giang 2 là nguồn vốn lu động còn hạn chế. Nên HTX đang huy động

thêm vốn góp 140.000 đ/1 cổ phần để tăng nguồn vốn góp lên 300.000 đ/1 cổ phần.

Thứ năm, Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp nông nghiệp Đông Thanh (phờng Đông Thanh, Thị xã Đông Hà, Quảng Trị).

Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp nông nghiệp Đông Thanh đợc chuyển đổi tháng 12 năm 1997, quy mô HTX đợc tổ chức trên địa bàn toàn phờng, với tổng số xã viên 1482, diện tích canh tác 250 ha, nguồn vốn kinh doanh của HTX đến 31/12 /2005 có: Vốn cố định 2 016 triệu, vốn lu động: 355 triệu đồng. Trong 9 năm hình thành và phát triển, HTX đạt đợc nhiều kết quả trong phát triển kinh tế - xã hội, mở mang ngành nghề, giải quyết việc làm, tạo điều kịên cho kinh tế hộ phát triển, xây dựng nhiều cơng trình kết cấu hạ tầng phúc lợi ở địa phơng, đặc biệt đã và đang xây dựng quy hoạch chi tiết mang tầm chiến lợc lâu dài cho từng vùng sản xuất, phù hợp với điều kiện nuôi trồng cho từng loại cây, con tạo ra khu vực sản xuất hàng hóa lớn đáp ứng nhu cầu thị tr- ờng.

Các khâu dịch vụ HTX đảm nhận có hiệu quả đợc chia làm hai loại:

- Dịch vụ tác động vào quá trình sản xuất nh: Dịch vụ chỉ đạo sản xuất, chuyển giao khoa học - công nghệ, dịch vụ thuỷ nông, dịch vụ bảo vệ thực vật, là loại hình dịch vụ mang tính bắt buộc phụ vụ cho sự phát triển của cộng đồng.

- Dịch vụ mang tính kinh doanh: Phục vụ theo nhu cầu thị trờng, vì mục tiêu lợi nhuận.

Ngoài hoạt động dịch vụ nêu ở trên, HTX xác định tầm quan trọng lợi ích kinh tế của rừng trồng. Hiện nay rừng HTX trực tiếp kinh doanh là 152 ha (nhựa thông:100 ha, keo lai: 27 ha, tràm: 25 ha) thu lãi bình quân hàng năm 125 triệu đồng / năm, nếu cộng với lợi nhuận từ các khâu dịch vụ, sản xuất kinh doanh khác thì lợi nhuận hàng năm đạt bình quân 256 triệu đồng / năm [13].

Hiện nay, HTX đang thực hiện nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh đợc đánh giá có hiệu quả nh:Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất rau sạch, hoa, cây cảnh, vùng trồng cỏ, ni bị nhốt chuồng, ni cá nớc ngọt với tổng diện tích trên 30 ha. Đây là những mơ hình trang trại HTX theo phơng thức cổ phần hóa, HTX chiếm 50% vốn cổ phần, 50% vốn còn lại bán cho xã viên và những ngời có nhu cầu tham gia, một cổ phần đợc định giá 5 triệu đồng, một xã viên có thể mua nhiều cổ phần nhng không vợt quá 30% số vốn cổ phần của một dự án. HTX chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện dự án và quản lý về mặt tài chính, bổ nhiệm cán bộ điều hành, cán bộ điều hành tổ sản xuất đợc chọn từ các cổ đơng có năng lực và trách nhiệm trong việc quản lý và điều hành trang trại.

Trang trại HTX cổ phần là mơ hình sản xuất kinh doanh mới ở Quảng trị, theo chúng tơi đánh giá có hiệu quả thiết thực, nguồn vốn kinh doanh lớn, xã viên đích thực, ý thức

trách nhiệm cao, quản lý chặt chẽ, khơng có hiện tợng nợ nần dây da khê đọng, thực hiện có hiệu quả những chơng trình dự án hỗ trợ của Nhà nớc. Mơ hình trang trại HTX cổ phần đang có xu hớng gia tăng về số lợng, quy mô trên các lĩnh vực trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu QUAN điểm, PHƯƠNG HƯỚNG và GIẢI PHÁP nhằm phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở tỉnh quảng trị (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)