Bên cạnh những thành tựu kết quả đạt đợc, nhiều HTX kiểu mới cịn bộc lộ những khó khăn và hạn chế trong hoạt động.
Thứ nhất: Việc thành lập mới HTX theo Luật trong thời
gian qua cịn ít cha tơng xứng với u cầu phát triển của sản xuất, tỷ lệ HTX yếu kém còn lớn (54 HTX chiếm 17,9% tổng số HTX trong toàn tỉnh). Điều đáng quan tâm ở tỉnh Quảng Trị hiện nay có 2 huyện miền núi, huyện Hớng Hóa gồm 21 xã tổng dân số 63.614 ngời, lao động trong độ tuổi 34.079 ngời, số hộ 12.684 hộ chỉ có 9 HTX. Cịn huyện Đakrơng gồm 13 xã với 32.361 nhân khẩu, 14.760 lao động, 5.818 hộ nhng cha thành lập đợc HTX nào. Mọi hoạt động dịch vụ trên địa bàn chủ yếu do hộ gia đình tự lo liệu hoặc do t thơng cung cấp. Đây là 2 huyện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm đến 80% tổng số hộ nghèo trong tồn tỉnh,
trong khi đó tiềm năng lợi thế để phát triển kinh tế rất lớn, nhất là lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hóa, đồng thời địa bàn nhạy cảm về dân tộc, tôn giáo, bảo vệ biên giới quốc gia [3]. Nguyên nhân là mặt bằng dân trí tại những địa phơng này cịn thấp, trình độ phát triển kinh tế cha cao, trong khi đó cơng tác tuyên truyền các chủ trơng của Đảng về kinh tế tập thể cha sâu, rộng, sự hỗ trợ từ các cấp chính quyền đối với phong trào HTX còn yếu.
Thứ hai: Cơ cấu hoạt động dịch vụ của hầu hết các HTX
cha hợp lý, phạm vi còn hẹp, chủ yếu là cung cấp những dịch vụ bắt buộc vì hộ nơng dân khơng có khả năng làm hoặc làm khơng có hiệu quả nh dịch vụ thủy nơng, điện, bảo vệ thực vật, cung ứng vật t, thú y, dịch vụ thủy nơng... Trong khi đó một số khâu dịch vụ rất cần thiết để tạo thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế hộ thì nhiều HTX cha làm đợc hoặc nếu làm thì hiệu quả cha cao nh dịch vụ tín dụng nội bộ, dịch vụ chế biến, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ t vấn tiếp thị thị trờng. Nguyên nhân của tình trạng này là nhiều HTX đang tồn tại chủ yếu về hình thức, phơng thức hoạt động cha thực sự gắn với lợi ích của xã viên, cha lấy lợi ích của xã viên làm mục tiêu hoạt động.
Thứ ba: Nguồn lực tài chính của nhiều HTXNN cịn yếu
và thiếu, cơ sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn. Hầu hết các HTXNN kiểu mới đều thiếu vốn để hoạt động dịch vụ. Qua điều tra khảo sát cho thấy vốn bình quân 1 HTX 584 triệu đồng, trong đó tài sản cố định và đầu t tài chính 400
triệu đồng, vốn lu động chỉ đạt ở mứu 184 triệu đồng lại thờng bị chiếm dụng quá lớn (khoảng 59,3% so với tổng tài sản lu động).
Tài sản cố định của HTX hiện nay đang tồn tại dới dạng vật chất nh trụ sở làm việc, các tài sản có tính chất cơng cộng nh cầu cống, đờng, kênh mơng, trạm bơm, đang xuống cấp trầm trọng, khả năng sinh lợi rất hạn chế, không thể dùng đợc vào mục đích thế chấp, cầm cố vay vốn tín dụng.
Nguồn vốn đã ít, nhng nguồn vốn hình thành khơng ổn định trong đó vốn góp của xã viên mới rất ít về số lợng, chủ yếu giá trị tài sản của họ khi chuyển sang HTX kiểu mới, Hầu hết xã viên cha muốn đóng góp thêm vì cha thực sự tin tởng vào HTX, nếu có cũng chỉ mang tính tợng trng.” Tổng nguồn vốn kinh doanh 130 tỷ đồng, trong đó vốn góp của xã viên chỉ 19 tỷ đồng, chiến tỷ lệ 23%" [18, tr.57]. Do đó, nhiều HTX kiểu mới khơng có vốn đề hoạt động, chỉ làm nhiệm vụ trung gian giữa t thơng hoặc các DNNN với hộ nơng dân hoặc hoạt động hình thức. Nhiều HTX đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng để làm dịch vụ, nh- ng gặp khơng ít khó khăn, vì lợi nhuận thấp không đủ trang trải cho bộ máy quản lý HTX và trả lãi suất vốn vay ngân hàng.
Thứ t: Thiếu cán bộ có năng lực quản lý và điều hành
các hoạt động dịch vụ, trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ của hầu hết cán bộ HTX đều ở mức thấp, trên 70% cán bộ HTX cha qua đào tạo một cách hệ thống, bài
bản và cha có nhiều kinh nghiệm khi tiếp cận với thơng tr- ờng theo cơ chế thị trờng. Kết quả là việc xây dựng chiến lợc SXKDDV còn nhiều lúng túng, nhất là trong các HTX sản xuất thuần nơng. Số lao động đợc đào tạo có tay nghề kỹ thuật cịn q ít. Cán bộ, xã viên phần lớn thiếu thông tin về pháp luật, thị trờng, khoa học - công nghệ. Qua thực tế cho thấy những HTXNN loại khá, hoạt động có hiệu quả là những HTX có đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, tâm huyết với HTX và ngợc lại.
Nguyên nhân tình trạng trên là do việc quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng cán bộ HTX cha đợc quan tâm. Mặt khác, vịêc lựa chọn bố trí cán bộ HTX cịn mang tính áp đặt từ chính quyền địa phơng, cấp uỷ Đảng, nên cha thực sự lựa chọn những ngời có năng lực vào Ban quản trị HTX. Một yếu tố khác không kém phần quan trọng là chế độ phụ cấp cho cán bộ HTX quá thấp, không đủ để tái sản xuất sức lao động, (cụ thể ở Quảng Trị lơng bình quân chủ nhiệm chỉ 260.000 đ/tháng những HTX yếu kém lơng chủ nhiệm chỉ 200.000 đ/tháng), vì vậy nhiều cán bộ HTXNN tìm cách xin chuyển sang công việc chính quyền hay mở DN t nhân. Nếu có làm thì mang hình thức chiếu lệ "đợc chăng hay chớ".
Thứ năm: Hiệu quả kinh tế, sức hấp dẫn của HTXNN
kiểu mới cha nhiều, yếu tố tác động tích cực của HTX đối với kinh tế hộ cha cao. Khơng ít nơi vẫn tồn tại HTX nông nghiệp thuần tuý, cha phát triển HTX theo hớng không giới hạn bởi quy mô, lĩnh vực và địa bàn, thậm chí có nơi cịn chia nhỏ theo
cảm tính, các HTXNN phát triển chậm "cầm chừng” nhất là HTX ngành nghề, chế biến, dịch vụ, thơng mại. Nhiều HTX sau chuyển đổi có chuyển biến, nhng về chất lợng khơng chuyển đợc bao nhiêu, cịn tình trạng hình thức "bình mới r- ợu cũ”, HTX “xã viên cả làng”, vốn góp ít, lợi nhuận thấp, thu nhập chính không phải từ SXKD của HTX.
Thứ sáu: Sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nớc, sự
tuyên truyền vận động của mặt trận và các đoàn thể nhân dân về phong trào kinh tế tập thể, kinh tế HTX còn rất hạn chế. Nhiều địa phơng khơng nắm đợc NQ TW5 -khóa IX, Luật HTX và các Nghị định của Chính phủ, các văn bản của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh. Thực sự buông lỏng quản lý của Nhà nớc đối với lĩnh vực kinh tế tập thể, thiếu sự phối hợp giữa liên minh HTX với Sở nông nghiệp, trung tâm khuyến nông - lâm - ng, ngân hàng trong quản lý HTXNN.
Tóm lại: Bên cạnh những kết quả đạt đợc, các HTX nơng
nghiệp ở tỉnh cịn bộc lộ nhiều yếu kém, hạn chế, trong đó khó khăn lớn nhất về vốn, ngành nghề dịch vụ, cán bộ quản lý. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cịn chậm. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005 - 2010 đánh giá:
Kinh tế hợp tác, hợp tác xã từng bớc chuyển đổi theo luật và thích ứng dần với cơ chế thị trờng. Tuy nhiên, Kinh tế hợp tác và phong trào xây dựng HTX kiểu mới, nhất là đối với HTX trong lĩnh vực nông - lâm - ng nghiệp cha đợc đầu t đúng mức, chất lợng chuyển đổi trong hoạt động của các HTX cịn nặng hình thức, hiệu quả cha cao [4, tr.25].
Vấn đề đặt ra là phải tìm tịi những mơ hình thích hợp, những giải pháp có tính khả thi để phát triển kinh tế tập thể trong nơng nghiệp mà nịng cốt là HTX kiểu mới tơng xứng với vị trí, vai trị trong tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh.
Nguyên nhân của những yếu kém:
Một là: Quảng Trị là một tỉnh nghèo, thuần nông, bị
chiến tranh tàn phá nặng nề, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, thiên tai bão lụt thờng xuyên xảy ra, làm ảnh hởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Quá trình lập lại tỉnh, Quảng Trị đi lên từ một mặt bằng kinh tế - xã hội rất thấp so với cả nớc, cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế hầu nh cha có gì, kinh tế nhỏ bé về quy mô, nội lực, Quảng Trị cha hội đủ các điều kiện cần thiết để phấn đấu phát triển theo yêu cầu chung đặt ra.
Hai là: Nhận thức t tởng của một bộ phận cán bộ, đảng
viên và nhân dân về mục đích, yêu cầu, nội dung chuyển đổi và phát triển kinh tế tập thể trong thời gian qua cha thực sự đầy đủ, trở thành lực cản khơng nhỏ q trình phát triển kinh tế tập thể tại địa phơng.
Ba là: Quá trình thực hiện chuyển đổi HTX trớc đây
lãnh đạo các cấp từ TW đến địa phơng do có t tởng nóng vội, chủ quan, lãnh đạo các HTX chuyển đổi đồng loạt trong một thời gian ngắn, từ đó chất lợng hoạt động của HTX sau chuyển đổi cha đạt yêu cầu của Luật HTX đặt ra.
Bốn là: Thiếu sự quan tâm, lãnh đạo của cấp uỷ chính
quyền địa phơng, có nơi cịn áp đặt, cịn can thiệp quá sâu vào hoạt động SXKD của HTX.
Năm là: Sự phối kết hợp giữa Ban, ngành trong việc hỗ
trợ cho kinh tế tập thể phát triển còn hạn chế, vai trò quản lý nhà nớc đối với hợp tác, HTX cha rõ ràng, còn lúng túng. Việc ban hành các chính sách và hớng dẫn thực hiện những chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể cha cao, phần lớn còn nằm trên các văn bản cha đi vào cuộc sống.
Kết luận chơng 1
Hợp tác xã nông nghiệp là một trong những hình thức kinh tế tập thể tất yếu trong phát triển kinh tế- xã hội nông thôn nớc ta nói chung và ở tỉnh Quảng Trị nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Ngoài những đặc điểm của HTX kiểu mới, HTXNN cịn có những đặc điểm đặc thù thể hiện tính chất của ngành sản xuất ln gắn với cây trồng vật ni nên trong q trình sản xuất thờng bị chi phối bởi các quy luật kinh tế, vừa bị chi phối bởi các quy luật tự nhiên, phải chịu rủi ro lớn, hiệu quả kinh tế thấp. HTXNN hoạt động theo những nguyên tắc nhất định: Tự nguyện, dân chủ bình đẳng và công khai, tự chủ chịu trách nhiệm và cùng có lợi, hợp tác và phát triển cộng đồng. Hiện tại và trong tơng lai HTXNN phát triển theo hớng đa dạng hố loại hình, từ hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ, từng bớc vơn lên sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp.
Kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Quảng Trị đang có bớc phát triển mới, thể hiện qua các mơ hình HTXNN có hiệu quả. Hoạt động của HTXNN khơng chỉ làm dịch vụ tổng hợp hỗ trợ cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại gia đình và
trang trại HTX cổ phần trên cơ sở liên kết giữa kinh tế hộ gia đình với HTXNN và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nhất là kinh tế nhà nớc, góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, giải quyết việc làm tăng thu nhập, phát triển cộng đồng, xây dựng nông thôn mới. Sự phát triển của các HTXNN với t cách là hình thức có hiệu quả của kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở Quảng Trị thời gian qua cho thấy khơng có mơ hình duy nhất cho tất cả các HTX, các địa phơng. Những v- ớng mắc, lúng túng làm giảm hiệu quả hoạt động của các HTXNN thời gian qua địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp tạo thuận lợi cho các HTX có thể phát huy đợc vai trị thực sự của mình với t cách là hình thức kinh tế tập thể, góp phần cùng kinh tế nhà nớc trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
Chơng 2
Quan điểm, phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục phát triển kinh tế tập thể trong