Quan điểm phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp của Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thừa thiên huế (Trang 48)

b. Đặc điểm địa hình

3.1. Quan điểm phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp của Việt Nam

Nam

Nam

Trong những năm đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc, với quan điểm “ưu tiên

phát triển công nghiệp nặng trên cơ sở phát triển công nghiệp nhẹ một các hợp lý”,

chúng ta đã bố trí nhiều khơng gian cơng nghiệp theo hướng gắn kết với một số vùng nguyên liệu như khu gang thép ở Thái Ngun, cơng nghiêp hóa chất ở Việt Trì, phân đạm ở Bắc Giang, Ximăng ở Hải Phịng… Nhìn chung, các khu vực này gắn với việc xây dựng các đô thị mới, nguồn nguyên liệu, nhân lực… và đã giải quyết được một số nhu cầu của sản xuất, đời sống, phục vụ chiến đấu, tạo nền tảng bước đầu về nguồn nhân lực, cơ sở vật chất của cơng nghiệp CNXH. Ở miền Nam, chính quyền cũ đã xây dựng các KCN nhỏ ở các thành phố lớn như Biên Hòa, Sài Gòn… phục vụ dân sinh và chiến tranh. Vào những năm 70, thế kỷ XX, ở Việt Nam đã xuất hiện các nghiên cứu quy hoạch một số KCX KCX, KCN theo mơ hình KCN, KCX của Đài Loan.

Kể từ Đại hội VI của Đảng (1986) đến nay, vai trò và hiệu quả kinh tế của việc phát triển các KCN, KCX đã được Đảng ta xác định rõ trong các văn kiện quan trọng về đường lối phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Đây cũng là những định hướng của Đảng và Nhà nước nhằm thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH. Trong Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10/4/2006 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006 – 2010 tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta đã khẳng định chủ trương: “Hoàn chỉnh quy hoạch phát

Một phần của tài liệu Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thừa thiên huế (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)