Nâng cao chất lượng trong công tác quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thừa thiên huế (Trang 57 - 58)

b. Đặc điểm địa hình

3.3.1. Nâng cao chất lượng trong công tác quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp

nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

3.3.1. Nâng cao chất lượng trong công tác quy hoạch phát triển các khucông nghiệp, cụm công nghiệp công nghiệp, cụm công nghiệp

Công tác quy hoạch luôn được xem là khâu then chốt, đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển và bảo đảm sự thành công của các KCN và CCN. Nhằm thực hiện tốt công tác quy hoạch, trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế cần thực hiện các giải pháp:

Thứ nhất, kết hợp quy hoạch đầu tư phát triển KCN, CCN với quy hoạch

phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế và của vùng kinh tế trọng điểm Miền trung theo hướng phát triển bền vững.

Thứ hai, rà sốt và hồn thiện một cách đồng bộ các quy hoạch: quy hoạch

phát triển kinh tế, xã hội chung cho toàn tỉnh; quy hoạch phát triển từng ngành kinh tế; quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết các KCN, CCN để thống nhất các chủ trương, định hướng phát triển dài hạn; tránh tình trạng phải điều chỉnh, bổ sung quy hoạch nhiều lần.

Thứ ba, khi xây dựng quy hoạch, phải tạo sự liên kết giữa các doanh nghiệp

trong từng KCN, CCN và giữa các KCN, CCN với nhau tạo nên quần thể các KCN và CCN có mối quan hệ tương tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển.

Thứ tư, nghiên cứu thực trạng phát triển của các KCN, các CCN một cách có

hệ thống, xác định ngành nghề ưu tiên khuyến khích đầu tư và đánh giá đúng nhu cầu của các nhà đầu tư để làm cơ sở cho công tác quy hoạch KCN, CCN.

Thứ năm, phân tích, đánh giá và dự báo những tác động của kinh tế tỉnh

Thừa Thiên Huế; kinh tế trong nước và khu vực sẽ tác động đến quá trình hình thành và phát triển các KCN, CCN tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.

Thứ sáu, quy hoạch KCN, CCN phải gắn với truyền thống văn hóa và phù

hợp với tiềm năng, lợi thế của các địa phương. Bên cạnh việc quy hoạch các ngành nghề có hàm lượng cơng nghệ cao, sử dụng ít lao động và có giá trị gia tăng lớn trong các KCN, tỉnh cần quy hoạch các CCN – TTCN, làng nghề theo hướng bố trí những ngành nghề thủ cơng truyền thống có lợi thế của các địa phương nhằm kích thích sự phát triển ngành nghề thủ công, bảo tồn các giá trị truyền thống và giải quyết việc làm cho lao động, thúc đẩy lao động địa phương dịch chuyển từ nông nghiệp qua các ngành công nghiệp, dịch vụ.

Thứ bảy, tỉnh cần chú trọng công tác giám sát, điều hành, đẩy mạnh thanh

tra, hậu kiểm đối với tiến độ thực hiện các hạng mục đã quy hoạch, tránh tình trạng quy hoạch treo, gây lãng phí các nguồn lực.

Thứ tám, coi trọng việc quy hoạch các hạng mục bảo vệ môi trường, nhà ở,

cơng trình phục vụ đời sống người lao động làm việc trong các KCN, CCN.

Thứ chín, hạn chế việc quy hoạch các KCN, CCN trên đất nông nghiệp, khi

lập quy hoạch cần tính tốn dự kiến hợp lý cơ cấu các loại đất: đất công nghiệp, đất cây xanh, đất giao thơng, đất cơng trình cơng cộng... với phương án tiết kiệm nhất.

Một phần của tài liệu Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thừa thiên huế (Trang 57 - 58)