QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN XÃ HỘI HOÁ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC PHỔ THễNG TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ

Một phần của tài liệu Những giải pháp thúc đẩy xã hội hoá đầu tư cho giáo dục phổ thông tại tỉnh hà tây (Trang 52 - 57)

GIÁO DỤC PHỔ THễNG TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI HÀ TÂY

1.Mục tiờu phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo tại tỉnh HàTõy

Đến năm 2005, tỷ lệ trẻ em dưới 3 tuổi đến nhà trẻ đạt ớt nhất 15%, trẻ em từ 3-5 tuổi đến trường, lớp mẫu giỏo đạt ớt nhất 58% và trẻ em 5 tuổi đến lớp mẫu giỏo đạt 85%.

Giữ vững thành quả phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi, tăng tỷ lệ học sinh tiểu học trong độ tuổi (6-10 tuổi) đến trường từ 97% năm 2000 lờn 99% năm 2005 và đạt 100% vào năm 2010.

trường từ 93,5% năm 2000 lờn 95% năm 2005 và đạt 100% năm 2010.

Nõng cao chất lượng giỏo dục đại trà. Duy trỡ cho tất cả học sinh lớp 3 đến lớp 9 được học ngoại ngữ. Đưa tin học và dạy ở cỏc trường tiều học thị xó, thị trấn và tồn bộ cỏc trường trung học cơ sở trong tỉnh vào năm 2005. Đến năm 2010 toàn bộ cỏc trường tiểu học trong tỉnh được học tin học và 100% số trường trung học cơ sở cú thư viện, phũng thớ nghiệp đạt chuẩn theo quy định của bộ Giỏo dục và Đào tạo.

Phỏt triển cỏc loại hỡnh giỏo dục ngoài cụng lập đảm bảo mục tiờu: đại bộ phận giỏo dục mầm non; 10-15% đối với cấp tiểu học; 25% đối với cấp trung học cơ sở; 50% đối với cấp trung học phổ thụng; đảm bảo cung cấp từ 40-60% nhu cầu dịch vụ giỏo dục.

Đảm bảo hệ thống trường, lớp phục vụ học sinh học tập, tăng cường cơ sở vật chất trường học để đủ số trường tiểu học được học 2 buổi/ngày đạt 50% vào năm 2005 và 100% năm 2010. Tập trung xõy dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia từ 44 trường năm 2000 lờn 120 trường vào năm 2005 và 100% vào năm 2010. Phấn đấu đạt 50 trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia vào năm 2005 và 100 trường vào năm 2010.

2. Quan điểm thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục - đào tạo trong điều kiện kinh tế xó hội tỉnh Hà Tõy. điều kiện kinh tế xó hội tỉnh Hà Tõy.

Trờn cơ sở những định hướng của Đảng và Chớnh phủ về cụng tỏc giỏo dục đào tạo, để phự hợp với điều kiện kinh tế xó hội của tỉnh Hà Tõy cần phải thực hiện những quan điểm sau đõy:

Một là, đầu tư cho sự nghiệp giỏo dục - đào tạo là một dạng đầu tư để phỏt triển lực lượng sản xuất.

Lịch sử phỏt triển hệ thống kinh tế - xó hội của nhõn loại nhiều thế kỷ qua đó xỏc định lực lượng sản xuất xó hội bao gồm hai yếu tố: lực lượng lao động (con người) và tư liệu lao động. Thiếu một trong hai yếu tố đú thỡ khụng thể sản xuất ra của cải: hàng hoỏ và dịch vụ cho xó hội. Nếu như trước đõy thiếu vốn và nghốo nàn về cơ sở vật chất là nguyờn nhõn chủ yếu ngăn cản tốc độ tăng trưởng kinh tế thỡ cỏc nghiờn cứu trắc lượng gần đõy cho thấy chỉ một phần của sự tăng trưởng cú thể giải thớch bởi đầu vào là vốn, phần quan trọng của tăng trưởng gắn liền với chất lượng của lực lượng lao động. Chớnh vỡ vậy, ngày nay trờn thế giới hiện đang cú sự thay đổi trong cỏc chiến lược phỏt triển của mỗi quốc gia.

Đầu tư cho sự nghiệp giỏo dục - đào tạo là đầu tư cho việc xõy dựng cơ sở hạ tầng và là hạ tầng xó hội. Hiện nay chi cho sự nghiệp giỏo dục - đào tạo đang xếp vào khoản chi tiờu dựng,

người cú tri thức khoa học, cú sức khoẻ là yếu tố quyết định sự phỏt triển của nền kinh tế - xó hội, con người đú khụng phải tự nhiờn cú, mà do sự nghiệp giỏo dục - đào tạo tạo ra. Sự nghiệp giỏo dục - đào tạo cung cấp cho nền kinh tế một đội ngũ lao động cú trớ tuệ cao, cú sức khoẻ, cú tài năng thực sự. Để cho giỏo dục - đào tạo cú thể trở thành một động lực của sự tăng trưởng kinh tế đũi hỏi phải đổi mới liờn tục mụ hỡnh đào tạo, sự đổi mới đú phải được tiến hành đồng bộ ở cỏc mặt: quy mụ, phương phỏp, hỡnh thức, cỏch quản lý và nõng cao chất lượng, cơ sở vật chất, kỹ thuật... khi sự nghiệp giỏo dục - đào tạo trở thành một động lực tăng trưởng kinh tế thỡ ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo khụng cũn là gỏnh nặng cho xó hội.

Hai là, đầu tư cho giỏo dục - đào tạo là trỏch nhiệm của tồn xó hội - Nhà nước là người tổ chức, bố trớ, sắp xếp hợp lý cỏc hoạt động đầu tư.

Nghị quyết 90-CP ngày 21/8/1997 của Chớnh phủ về phương hướng và chủ trương xó hội hoỏ cỏc hoạt động giỏo dục - đào tạo, y tế, văn hoỏ... Với nội dung chủ yếu: Xó hội hoỏ là việc mở rộng cỏc nguồn đầu tư khai thỏc cỏc tiềm năng về nhõn lực, vật lực và tài lực trong xó hội. Phỏt huy và sử dụng cỏc nguồn lực của nhõn dõn, tạo điều kiện cho cỏc hoạt động giỏo dục - đào tạo, y tế, văn hoỏ... phỏt triển nhanh hơn, cú chất lượng cao hơn, đõy cũn là chớnh sỏch lõu dài, là phương chõm thực hiện chớnh sỏch xó hội của Đảng và Nhà nước, khụng phải là biện phỏp tạm thời chỉ cú ý nghĩa tỡnh thế do Nhà nước thiếu

kinh phớ cho cỏc hoạt động này. Khi nhõn dõn ta cú mức thu nhập cao, ngõn sỏch Nhà nước dồi dào vẫn thực hiện xó hội hoỏ, bởi vỡ giỏo dục - đào tạo, y tế, văn hoỏ... là sự nghiệp lõu dài của nhõn dõn, sẽ phỏt triển khụng ngừng với nguồn lực to lớn của toàn dõn...

Bản chất cụng tỏc xó hội húa giỏo dục là tạo cho mọi người đều được hưởng quyền lợi học tập, đồng thời cú trỏch nhiệm đối với cụng tỏc giỏo dục. Đầu tư cho giỏo dục khụng chỉ là trỏch nhiệm đơn thuần và riờng biệt của ngành giỏo dục, nhất là trong thời đại ngày nay, khi mà nú đó trở thành động lực mạnh mẽ thỳc đẩy kinh tế – xó hội phỏt triển, trở thành nhu cầu thường xuyờn, suốt đời của quảng đại quần chỳng nhõn dõn.

Cỏc lực lượng xó hội, cỏc cỏ nhõn cú thể tham gia trực tiếp hoặc giỏn tiếp nhõn lực, vật lực và tài lực để xõy dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị; tổ chức cỏc cơ sở dõn lập, tư thục để giảm gỏnh nặng đầu tư của ngõn sỏch nhà nước.

Ba là, đa dạng hoỏ cỏc nguồn tài chớnh đầu tư cho sự nghiệp giỏo dục - đào tạo.

Đầu tư cho sự nghiệp giỏo dục - đào tạo phải được huy động từ nhiều nguồn: ngõn sỏch Nhà nước, đúng gúp của xó hội, viện trợ, vay ưu đói của nước ngoài và cỏc tổ chức quốc tế. Trong đú, đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước cú vai trũ hết sức quan trọng, vừa đảm bảo phần lớn nguồn lực cần thiết cho hoạt động

ngoài ngõn sỏch Nhà nước. Đầu tư cho sự nghiệp giỏo dục - đào tạo từ nguồn ngõn sỏch Nhà nước một mặt phải đỏp ứng được cỏc nhu cầu cơ bản của phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo, đồng thời phải được ưu tiờn, đi trước một bước so với phỏt triển kinh tế, được nõng dần lờn theo sự tăng trưởng của ngõn sỏch Nhà nước và được dành một tỷ lệ ngang với ngõn sỏch Nhà nước giỏo dục - đào tạo của cỏc nước chỳ trọng sự phỏt triển về con người trong khu vực và trờn thế giới.

Phải mở rộng nguồn đầu tư cho sự nghiệp giỏo dục - đào tạo từ nước ngoài theo cỏc phương thức: viện trợ, hợp tỏc theo cỏc con đường Nhà nước và ngoài Nhà nước; phải xem đầu tư cho sự nghiệp giỏo dục - đào tạo là đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng xó hội và dành cho sự nghiệp này một phần quan trọng trong vốn vay ưu đói từ nước ngồi hoặc cỏc tổ chức quốc tế.

Một phần của tài liệu Những giải pháp thúc đẩy xã hội hoá đầu tư cho giáo dục phổ thông tại tỉnh hà tây (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)