Điều kiện thực hiện giải phỏp xó hội húa lĩnh vực đầu tư cơ sở vật chất ngành giỏo dục.

Một phần của tài liệu Những giải pháp thúc đẩy xã hội hoá đầu tư cho giáo dục phổ thông tại tỉnh hà tây (Trang 64 - 69)

II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN XÃ HỘI HOÁ ĐẦU TƯ CHO NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

4. Điều kiện thực hiện giải phỏp xó hội húa lĩnh vực đầu tư cơ sở vật chất ngành giỏo dục.

sở vật chất ngành giỏo dục.

4.1 Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nhận thức.

Xõy dựng nhận thức đỳng đắn cho cỏc lực lượng xó hội là một trong những nhõn tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành cụng của hoạt động xó hội húa. Phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo phải mang tớnh chất xó hội hoỏ cao và là sự nghiệp của toàn dõn. Khi sự nghiệp giỏo dục - đào tạo cú tớnh chất xó hội thỡ cỏc tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn, gia đỡnh, cộng đồng đều cú trỏch nhiệm quan tõm gúp sức lực, trớ tuệ, tiền của phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo. Mặt khỏc cỏc tổ chức, gia đỡnh, cỏ nhõn, cộng đồng phải cú nghĩa vụ học tập và chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn vỡ nú mang lại lợi ớch cho bản thõn, cho cỏc doanh nghiệp và cho tồn xó hội.

4.2 Nõng cao vai trũ hoạt động của cỏc tổ chức chớnh trị xó hội. hội.

Cụng tỏc xó hội húa là trỏch nhiệm của tồn xó hội, do vậy cỏc tổ chức chớnh trị xó hội cú vai trũ to lớn trong việc vận động, tổ chức thực hiện chủ trương này.

- Đối với Mặt trận tổ quốc:

Mặt trận tổ quốc cần phỏt huy hơn nữa vai trũ tập hợp quần chỳng, tạo nờn những phong trào quần chỳng tham gia vào hoạt đ giỏo dục - đào tạo. Mặt trận tổ quốc cần phỏt huy lợi thế là tổ chức chớnh trị rộng lớn, tập hợp nhiều lực lượng xó hội để thu thập nhu cầu, nguyện vọng của nhõn dõn, bàn bạc, thảo luận đề xuất những chủ trương, những chương trỡnh, kế hoạch hoạt động; kiến nghị cỏc chế độ, chớnh sỏch đối với cỏc cấp chớnh quyền nhằm thực hiện tốt hơn cụng tỏc xó hội húa giỏo dục - đào tạo.

Mặt trận tổ quốc cần phỏt huy vai trũ là nơi thể hiện ý chớ dõn chủ của mọi tầng lớp nhõn dõn, là nơi thực hiện quyền dõn chủ đại diện về vai trũ làm chủ của nhõn dõn. Mặt trận tổ quốc phải tham gia chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giỏm sỏt, động viờn cỏc lực lượng thực hiện thắng lợi cỏc chương trỡnh xó hội húa của địa phương.

- Đối với tổ chức đoàn thanh niờn:

Đoàn thanh niờn cú tiềm năng to lớn để tham gia xó hội húa giỏo dục, phải thể hiện vai trũ phỏp lý, chớnh trị và vị thế xó hội của tổ chức đoàn cựng với lực lượng đụng đảo sức trẻ sỏng tạo,

nhạy bộn, trớ tuệ… để trở thành lực lượng xung kớch trong cỏc phong trào vận động cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia vào hoạt động giỏo dục. Trực tiếp tham gia vào chăm lo cơ sở vật chất giỏo dục bằng đúng gúp nhõn lực, vật lực thụng qua cỏc chương trỡnh tỡnh nguyện kết hợp với những phong trào của cụng tỏc đoàn, đặc biệt ở những địa phương cũn nhiều khú khăn.

Đoàn thanh niờn phải tham gia trực tiếp vào cỏc bộ mỏy chỉ đạo xó hội húa, phải xõy dựng được biện phỏp huy động, khuyến khớch thế hệ trẻ đến trường, tham gia rộng rói phong trào rốn luyện bảo vệ sức khỏe nhằm gúp phần phỏt huy hiệu quả cơ sở vật chất đó được đầu tư.

- Đối với tổ chức hội phụ nữ, hội cựu chiến binh:

Phỏt huy khả năng, uy tớn và ảnh hưởng sõu rộng của tổ chức hội trong mọi hoạt động của đời sống xó hội để vận động quần chỳng tham gia vào cụng tỏc xó hội húa giỏo dục.

Cỏc tổ chức hội phối hợp đề xuất cỏc chương trỡnh, tham gia tổ chức thực hiện và cú thể trực tiếp quản lý chỉ đạo cỏc chương trỡnh xó hội húa.

Xó hội húa cụng tỏc giỏo dục đào tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm vận động, tổ chức tồn xó hội và mọi tầng lớp nhõn dõn tham gia vào sự nghiệp đú nhằm từng bước nõng cao mức hưởng thụ cả về vật chất và tinh thần cho mọi thành viờn trong xó hội.

Những năm qua, Đảng và Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch phỏp luật về xó hội húa; tỉnh Hà Tõy đó tổ chức triển khai thực hiện cụng tỏc xó hội giỏo dục và đó đạt được những kết quả bước đầu. Tuy nhiờn, để đạt được kết quả cao hơn, đũi hỏi phải cú một hệ thống cỏc giải phỏp chớnh sỏch đồng bộ, phự hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương.

Đề tài: “ Những giải phỏp thỳc đẩy xó hụi hoỏ đầu tư cho giỏo dục phổ thụng tại tỉnh Hà Tõy” đi sõu nghiờn cứu đưa ra hệ thống đồng bộ cỏc giải phỏp và điều kiện thực hiện xó hội húa lĩnh vực đầu tư cơ sở vật chất – một khõu quan trọng trong phỏt triển sự nghiệp giỏo dục đào tạo. Cỏc giải phỏp đưa ra trờn cơ sở khoa học, phự hợp với hệ thống phỏp luật hiện hành và gắn với điều kiện kinh tế – xó hội địa phương.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Mậu Bành , “Xó hội hoỏ giỏo dục một động lực quan trọng nõng cao

dõn trớ, đào tạo nhõn tài”, Bỏo Nhõn dõn; 1996 - 46(15112), tr. 1&3.

2. Bộ GD và ĐT, “Xó hội hoỏ cụng tỏc Giỏo dục nhận thức và hành động”; Hà Nội - 1999.

3. Bộ KH và ĐT, Dịch vụ xó hội cơ bản ở Việt Nam: Phõn tớch chi tiờu cụng cộng của Nhà nước và cỏc nhà tài trợ (Bỏo cỏo Quốc gia tại HN về sỏng kiến 20/20); Hà Nội - 1998. 4. Bộ KH và ĐT, “Hướng tới tương lai - Bỏo cỏo đỏnh giỏ chung

về tỡnh hỡnh Việt nam của LHQ”; Hà Nội - 1999.

5. Bộ Tài chớnh, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện XHH hoạt động sự nghiệp giỏo dục, y tế, văn húa, xó hội; Hà Nội - 1998.

6. E.Wayne Nafziger, “Kinh tế học của cỏc nước đang phỏt triển”; Nxb Thống kờ, Hà Nội - 1998.

7. Joseph E.stiglitz, “Kinh tế học cụng cộng”, Nxb Khoa học và kỹ thuật; Hà Nội - 1995.

8. Đức Khang , “Xó hội hoỏ giỏo dục” TB Tài chớnh VN - 1996,

11(21), tr. 4&25.

9. Tiến sĩ Ngụ Thắng Lợi, “ Giỏo trỡnh Kế hoạch hoỏ phỏt triển kinh tế xó hội”; Nxb Thống kờ - 2002.

10. Michael P.Todaro, “Kinh tế học cho thế giới thứ ba”, Nxb Giỏo dục, Hà Nội - 1998.

11. Việt Nam nghiờn cứu tài chớnh cho giỏo dục (1996), Bỏo cỏo số 15925-VN, Ngõn hàng thế giới, Phũng dự ỏn nguồn nhõn lực, Vụ Quốc gia I, Vựng Đụng Á Thỏi Bỡnh Dương.

12. Nguyễn Trung, “Những qui định về chớnh sỏch xó hội húa cỏc hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục, y tế, văn húa, thể thao”, Nxb Lao động - 2001.

Một phần của tài liệu Những giải pháp thúc đẩy xã hội hoá đầu tư cho giáo dục phổ thông tại tỉnh hà tây (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)