Chính sách phát triển bưu chính viễn thông của Bộ bưu chính viễn thông

Một phần của tài liệu Luận văn :Xây dựng chiến lược kinh doanh viễn thông cho Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh potx (Trang 30 - 31)

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về quản lý vận hành, sửa chữa lưới điện, thiết bị viễn thông và công nghệ thông tin;

2.2.2.1.Chính sách phát triển bưu chính viễn thông của Bộ bưu chính viễn thông

bản này đã hình thành nền tảng pháp lý cho những quy định về quản lý, phân sử hoặc các hoạt động quản lý của Bộ Bưu chính Viễn thơng.

Nhìn chung, mơi trường chính trị và pháp lý tương đối thuận lợi để chúng ta có thể triển khai nhiều hoạt động phát triển kinh doanh viễn thông của doanh nghiệp.

2.2.2. Chính sách phát triển bưu chính viễn thơng của Bộ bưu chính viễn thơng và của chính quyền địa phương viễn thơng và của chính quyền địa phương

2.2.2.1. Chính sách phát triển bưu chính viễn thơng của Bộ bưu chính viễn thơng bưu chính viễn thơng

Ngày 18 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu chính - Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

Năm 2007, Bộ Bưu chính Viễn thơng (nay là Bộ Thơng tin Truyền thơng) đã có chỉ thị về việc xây dựng Chiến lược Quốc gia về CNTT-TT giai đoạn sau 2010 và chiến lược này còn được gọi là "Chiến lược Cất cánh". Nhiệm vụ này được giao cho Viện Chiến lược về BCVT&CNTT (nay là Viện Chiến lược Thông tin & Truyền thông) để triển khai.

Dựa theo Chiến lược phát triển Bưu chính - Viễn thông đến năm 2010 và

định hướng đến năm 2020:

- Mục tiêu: “Mục tiêu cuả chính phủ ta đến năm 2010 và định hướng đến 2020 là cung cấp cho xã hội, người tiêu dùng các dịch vụ bưu chính, viễn thơng hiện đại, đa

dạng, phong phú với giá cả thấp hơn hoặc tương đương mức bình quân của các

nước trong khu vực; đáp ứng mọi nhu cầu thông tin phục vụ kinh tế - xã hội, an

ninh, quốc phòng. Thực hiện phổ cập các dịch vụ bưu chính, viễn thơng, tin học tới tất cả các vùng, miền trong cả nước với chất lượng phục vụ ngày càng cao. Đến năm 2010, số máy điện thoại, số người sử dụng Internet trên 100 dân đạt mức trung bình trong khu vực.”

- Về dịch vụ: “Đẩy nhanh tốc độ phổ cập các dịch vụ bưu chính, viễn thơng,

Internet trong cả nước. Bên cạnh các dịch vụ cơ bản cố định, đẩy mạnh phát triển

dịch vụ di động, Internet, thương mại điện tử, dịch vụ phục vụ Chính phủ điện tử,

dịch vụ công, dịch vụ cộng đồng và các dịch vụ giá trị gia tăng khác.”

- Về phát triển thị trường: “Phát huy mọi nguồn nội lực của đất nước kết hợp với

hợp tác quốc tế hiệu quả để mở rộng, phát triển thị trường. Tiếp tục xoá bỏ những lĩnh vực độc quyền doanh nghiệp, chuyển mạnh sang thị trường cạnh tranh, tạo điều

kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt động dịch vụ bưu chính, viễn

thơng, Internet trong mối quan hệ giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Các doanh nghiệp mới (ngoài doanh nghiệp chủ đạo) đạt khoảng 25 - 30% vào năm 2005, 40 - 50% vào năm 2010 thị phần thị trường bưu chính viễn thơng và Internet Việt Nam.”

Qua chiến lược phát triển Bưu Chính Viễn thơng cho thấy một bước ngoặt rõ rệt trong quá trình tự do hóa của Việt Nam vì nó phản ánh sự thay đổi lớn trong chính sách. Bổ sung thêm vào q trình cải cách cơ cấu cơ bản của Chính phủ, nó hướng đến trách nhiệm và vai trị mới, và một điều quan trọng nhất là đặt ra những chỉ số cơ bản để đánh giá thành công. Như bước đầu trong sáng kiến dài hạn, chiến lược phát triển Bưu Chính Viễn thơng là một đóng góp quan trọng để hoàn thiện luật pháp và những quy định về quản lý.

Một phần của tài liệu Luận văn :Xây dựng chiến lược kinh doanh viễn thông cho Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh potx (Trang 30 - 31)