Bảng 3.2 Ma trận đề kiểm tra
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và đặc điểm trường THCS Thái Thịnh
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức và tổ chức dạy học
Chi bộ đảng của nhà trường gồm 18 đảng viên. Nhiều năm liên tục , chi bộ đảng đạt danh hiệu chi bộ đảng trong sạch vững mạnh . 100% đảng viên xếp loại đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ . Bên cạnh chi bộ , các tổ chức Đoàn thanh niên , Cơng đoàn, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đã góp phần quan trọng trong việc hoàn thành nhiệm vụ giáo dục của nhà trường .
Ban giám hiệu nhà trường gồm 1 hiệu trưởng và 2 phó hiệu trưởng trong đó có 2 cán bộ quản lí có trình độ thạc sĩ . Ban giám hiệu nhà trường là những cán bợ quản lí lâu năm , có nhiều kinh nghiệm trong lập kế hoạch , chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường .
Trường THCS Thái Thịnh gờm 5 tở chun mơn : Tốn Lý , Văn - Sử, Hóa-Sinh-Địa, Văn-Thể-Mĩ, Ngoại Ngữ và một tổ văn phịng .
Trường THCS Thái Thịnh có 1014 học sinh, 24 lớp, chia đều thành 4 khối lớp 6, 7, 8, 9 với mô hình học 2 ca học sáng và chiều. Khối 8, 9 học buổi sáng, khối 6, 7 học buổi chiều.
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức trƣờng THCS Thái Thịnh
2.1.3.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên
Trường THCS Thái Thịnh gồm 61 giáo viên chia làm 6 tổ: 5 tổ chuyên môn, 1 tổ hành chính văn phòng .
Chi bộ Cơng đồn Đoàn đội Ban giám hiệu Tổ Tốn Lý Tổ Văn Sử Tổ Hóa Sinh Địa Tổ Ngoại Ngữ Tổ Văn phòng Hội đồng giáo dục Hội cha mẹ học sinh Các lớp học
Bảng 2.1. Số liệu về giáo viên trƣờng THCS Thái Thịnh TỔ TỔNG GV THỰC DẠY CƠNG CHỨC TRÌNH ĐỘ ĐẢNG VIÊN GHI CHÚ BIÊN CHẾ HỢP ĐỒNG QUẬN TRÊN ĐH ĐH CĐ Toán - Lý 17 17 14 3 0 10 7 9 Văn – Sử 15 15 14 1 1 9 5 2 Ngoại ngữ 6 6 3 3 0 2 4 2 Hoá- Sinh 8 8 8 0 1 1 6 0 Văn thể 8 8 8 0 0 4 4 2 Văn phòng 7 3 7 0 1 3 3 3 Tổng 61 57 54 7 3 29 28 18
(Nguồn: Báo cáo đầu năm học 2012 – 2013, trường THCS Thái Thịnh)
Ƣu điểm:
- 100% giáo viên có trình độ chuẩn (Cao đẳng) và trên chuẩn (Đại học, Cao học) , trong đó có 3 giáo v iên đạt trình độ thạc sĩ (1 thạc sĩ Văn học, 1 thạc sĩ Hóa học, 1 thạc sĩ Quản lý giáo dục).
- Có 10 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố . - Đa số giáo viên nhiệt tình , tâm huyết với nghề .
- Trình đợ chun mơn của giáo viên vững vàng .
Hạn chế:
- Số giáo viên tuổi đời cao chiếm trên 50%, sức khỏe có biểu hiện giảm sút nên việc đổi mới phương pháp gặp nhiều khó khăn đặc biệt là vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin , phần mềm giảng dạy .
- Số giáo viên trẻ mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm .
- Chất lượng đội ngũ chưa đồng đều về trình độ, chưa đồng đều về bộ môn. - Nhiều giáo viên có tâm lí thói quen , ngại đổi mới .
2.1.3.3. Cơ sở vật chất
a) Khu phòng học và phòng thực hành bộ mơn
- Phịng học: có 22 phịng diện tích 52m2/phịng, đầy đủ ánh sáng, bàn ghế học sinh, giáo viên, bảng chống loá đúng tiêu chuẩn.
- Phịng thực hành tin học: diện tích 52m2, có 23 máy tính, đầy đủ bàn ghế đảm bảo chất lượng tốt nhất phục vụ học sinh thực hành.
- Phòng đa năng: diện tích 80m2 có 24 máy vi tính, đầy đủ trang thiết bị CNTT hiện đại phục vụ cho việc dạy và học
- Phịng thực hành Tốn-Lý: diện tích 51m2 có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng theo quy định phục vụ cho các tiết thực hành
- Phịng thực hành Hố - Sinh: diện tích 51m2 có đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị hiện đại phục vụ các giờ thí nghiệm .
b) Khu phục vụ học tập:
- Phịng thư viện: diện tích 55m2, có phịng đọc cho giáo viên và học sinh với đầy đủ bàn ghế, quạt, đèn chiếu sáng. Đủ sách, báo theo tiêu chuẩn của một thư viện đạt chuẩn.
- Phịng đồ dùng dạy học: diện tích 52m2 với đầy đủ ĐDDH, tranh, ảnh phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT - Phòng thể chất: rộng khoảng 270m2 là địa điểm sinh hoạt của các câu lạc bộ khiêu vũ, cầu lơng, bóng bàn ....
- Phịng đồn đội: diện tích 18m2 là nơi lưu trữ những hiện vật về truyền thống của Đoàn, Đội, nơi để trang thiết bị phục vụ hoạt động đoàn đội.
c) Khu Hiệu bộ:
- Phịng Hiệu trưởng: diện tích 18m2 - Phịng Phó hiệu trưởng: diện tích 18m2
Phịng Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có đầy đủ bàn làm việc, máy điều hoà, tủ hồ sơ, bàn tiếp dân, máy vi tính, bảng biểu phục vụ cơng tác quản lý và công tác chuyên môn.
- Phịng Hội đồng: diện tích 107m2 có đủ bàn ghế, đèn chiếu sáng, quạt , các bảng biểu phục vụ các hoạt động của nhà trường .
- Văn phịng: diện tích 18m2. Là nơi quản lý, lưu trữ học bạ, sổ điểm và các loại hồ sơ của nhà trường, có máy vi tính, máy phơ tơ, máy điều hồ. Có phần mềm quản lý điểm cho học sinh tồn trường.
- Phịng y tế: diện tích 18m2, có 02 giường, có đầy đủ dụng cụ y tế và tủ thuốc cùng các loại thuốc theo quy định phục vụ cho việc cấp cứu kịp thời cho học sinh và giáo viên.
d) Khu sân chơi:
- Diện tích khoảng 2079m2
- Sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh, có cây xanh bóng mát.
e) Khu vệ sinh:
- Có 01 khu vệ sinh cho giáo viên ( nam nữ riêng) - Có 06 khu vệ sinh cho học sinh ( nam nữ riêng)
Các khu và phòng vệ sinh đều sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây ô nhiễm trong và ngoài nhà trường.
f) Khu để xe:
Có khu để xe riêng cho học sinh và giáo viên trong khuôn viên của trường đảm bảo trật tự và an toàn.
g) Hệ thống nước sạch và thốt nước:
Có đầy đủ nước sạch cho hoạt động dạy và học, các hoạt động giáo dục, nước uống cho giáo viên và học sinh, có hệ thống thốt nước hợp vệ sinh khơng gây ơ nhiễm
2.1.3.4. Đặc điểm học sinh
Học sinh của trường ngoan , ham học , thông minh, tham gia nhiệt tình các hoạt động văn hóa , văn nghệ.
Tỉ lệ nam, nữ tương đối đồng đều là điều kiện thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục, đặc biệt là các hoạt động giáo dục về bình đẳng giới.
Một khó khăn của nhà trường là việc dạy học và phối hợp giáo dục 20 học sinh diện tình thương của trường Hữu Nghị (quận Đống Đa , Hà Nội ). Những em này là những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn : mồ côi cha mẹ, không nơi nương tựa , hoàn cảnh kinh tế nghèo ,... Việc giáo dục số học sinh này , đặc biệt là phối kết hợp giữa nhà trường và các cơ ni , gặp nhiều khó khăn.
Bảng 2.2. Số liệu học sinh trƣờng THCS Thái Thịnh năm học 2012-2013 KHỐI SỐ LỚP SỐ LƢỢNG HS NỮ HS/ LỚP 6 6 249 123 42 7 6 253 134 42 8 6 251 143 42 9 6 261 134 44 Tổng 24 1014 534
(Nguồn: Báo cáo đầu năm học 2012 – 2013, trường THCS Thái Thịnh)
2.2. Thực trạng dạy học tại trƣờng THCS Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
Để tìm hiểu thực trạng dạy học tại trường THCS Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội theo chuẩn KT, KN, tác giả đã tiến hành điều tra thông qua phiếu xin ý kiến. Đối tượng xin ý kiến là cán bộ quản lí và giáo viên nhà trường. Các kết quả thu được từ phiếu điều tra được tổng hợp và xử lí số liệu bằng phần mềm Microsofl Excel 2003. Dựa trên các kết quả thu được, tác giả đưa ra
những đánh giá về thực trạng dạy học tại trường THCS Thái Thịnh theo chuẩn KT, KN.
2.2.1. Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát về nhận thức của 61 giáo viên trƣờng THCS Thái Thịnh về dạy học theo chuẩn KT, KN
Những yếu tổ nào ảnh hưởng đến chất lượng dạy học của nhà
trường Có ảnh hưởng tốt Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng
Dạy học theo chuẩn KT, KN 10 50 1
Công tác thanh tra, kiểm tra 50 11 0
Kiểm tra kết quả học tập của HS theo chuẩn KT, KN
10 50 1
Thông qua kết quả khảo sát chúng ta có thể thấy:
+ Chỉ có 10 cán bộ, giáo viên (16%) trường THCS Thái Thịnh cho rằng việc dạy học theo ch uẩn KT - KN có tác dụng tốt đến chất lượng dạy học của nhà trường.
+ Đa số giáo viên coi việc thanh tra, kiểm tra có tác dụng tốt đến chất lượng dạy học của nhà trường.
2.2.2. Thực trạng về thực hiện qui trình dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
Để đánh giá thực trạng về thực hiện qui trình DH tại trường THCS Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội theo chuẩn KT, KN tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra bằng phỏng vấn GV của 5 tổ chun mơn (Tốn-Lý; Văn-Sử; Ngoại ngữ; Hóa – Sinh – Địa; Văn – Thể - Mĩ). Kết quả như sau:
Bƣớc 1: Chuẩn bị.
Đối với giáo viên trong nhà trường , việc nghiên cứu quan hệ giữa môn học này với môn học khác để xác định vị trí và mối quan hệ giữa các mơ n học trong chương trình , sắp xếp các mục tiêu theo một logic , khoa học gần như không có . Trong quá trình chuẩn bị cũng như thực hiện kế hoạch giảng dạy , mối quan hệ giữa các môn học chỉ được xét đến trong trường hợp có nhữ ng nội dung kiến thức liên quan giữa các môn khoa học tự nhiên với nhau hoặc các môn khoa học xã hội với nhau .
Về việc tìm hiểu những thông tin về người học để xác định nợi dung dạy học hoặc có những biện pháp tác động phù hợp nhằm điều chỉnh những mong đợi, thái độ tiêu cực của học sinh: Việc làm này chỉ là việc làm của giáo viên chủ nhiệm . Hàng năm, việc thu thập thông tin của người học là phần việc của GVCN , GVBM không thực hiện nhiệ m vụ này vì vậy các giáo viên không phải là GVCN thường chỉ nắm được thông tin về người học là họ và tên, lớp.
Về việc khảo sát đánh giá người học về năng lực học tập , hạnh kiểm chỉ được thực hiện một cách cục bộ theo các môn mà hệ thống sổ sách GVCN yêu cầu như: Văn, Tốn và thơng qua kết quả học tập của năm học trước .
Về việc xác định các cấp độ mục tiêu dạy học : Giáo viên chỉ quan tâm tới mục tiêu của bài học thông qua hướng dẫ n của sách giáo viên .
Về việc t ổ chức nộ i dung, lựa chọn phương pháp , thiết bị phù hợp với các cấp độ mục tiêu , đối tượng học sinh và phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh của nhà trường : Hầu hết , nếu không phải là tiế t thi giáo viên dạy giỏi , thanh tra chuyên môn thì các tiết dạy được thực hiện theo phương pháp truyền
thống.
Về việc t hiết kế công cụ và qui trình đánh giá kế t quả học tập của học sinh: giáo viên thực hiện theo qui chế đá nh giá mà Bộ GD &ĐT ban hành .
Về việc l ập kế hoạch dạy học dựa trên cơ sở văn bản chương trình , kế hoạch năm học và những thơng tin có đư ợc từ sự phân tích nhu cầu : việc làm này hầu như chỉ là soạn giáo án .
Bƣớc 2: Thực thi
- Xây dựng kế hoạch bài dạy (soạn giáo án):
Giáo viên trong trường , xác định mục tiêu dựa hoàn toàn vào sách giáo viên hướng dẫn , việc phân bậc mục tiêu rất ít , hầu như không quan tâm đến .
Giáo viên thực hiện chương trình hồn tồn theo qui định, khơng có chụn cấu trúc lại nội dung SGK, phù hợp với đối tượng học sinh. Việc làm này là việc làm phải tuân thủ qui định của nhà trường, phịng giáo dục và đào tạo.
Mợt sớ tiết dạy thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học , thường là những tiết thi giáo viên giỏi , thanh tra chuyên môn.
Việc lập hồ sơ môn học : Lịch báo giảng , giáo án , sổ theo dõi kết quả học tập của học sinh , sổ dự giờ, đề kiểm tra ,... Việc làm này chủ yếu theo qui định của nhà trường , ít giáo viên có sổ sách theo dõi thơng tin phản hồi từ người học.
Bƣớc 3. Đánh giá, cải tiến
Sau một số giờ dạy thanh tra , giáo viên dạy giỏi , đa số giáo viên có gh i chép và thực hiện cải tiến tiết dạy theo nhận xét của đồng nghiệp .
Việc phản hồi từ học sinh hầu như không có kênh thu thập thông tin . Các thông tin phản hồi từ học sinh chỉ được giáo viên nắm được thông qua kết quả các bài kiểm tra.
2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động dạy học tại trƣờng THCS Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
2.3.1. Thực trạng về công tác bồi dưỡng giáo viên dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng thức, kỹ năng
Hàng năm , nhà trường đều c ử giáo viên tham gia các khóa bồi dưỡng tập huấn do phòng GD &ĐT, sở GD&ĐT tổ chức, các giáo viên này thường là
giáo viên cốt cán trong nhà trường . Sau đó các giáo viên này về tập huấn lại cho các giáo viên cùng chuyên môn t rong nhà trường .
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát 61 giáo viên trƣờng THCS Thái Thịnh về hiệu quả của các đợt tập huấn dạy học theo chuẩn KT, KN
Hiệu quả các đợt tập huấn đối với các thầy cô
Tốt Trung bình Chưa nắm vững
1. Xác định mục tiêu DH theo chuẩn KT, KN
10 31 20
2. Nắm vững yêu cầu của kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT, KN
15 40 6
3. Cách ra đề kiểm tra theo chuẩn KT, KN
5 16 40
Qua kết quả khảo sát chúng ta có thể thấy rằng: Qua các đợt tập huấn dạy học theo chuẩn KT, KN, GV chưa thực sự nắm vững một số vấn đề khi DH theo chuẩn KT, KN.
Về công tác tự bồi dưỡng giáo viên dạy học theo chuẩn KT -KN: Hoạt động này thường diễn ra ở các buổi sinh hoạt chuyên môn của các tổ nhóm ; hoạt động thanh tra chuyên môn ; thi giáo viên dạy giỏi,... Thông qua các hoạt động này , nhà trường cũng đã chỉ ra các ưu điểm , tồn tại của giáo viên khi thực hiện các yêu cầu dạy học theo chuẩn KT -KN.
2.3.2. Thực trạng về quản lý hoạt động dạy của giáo viên theo chuẩn kiến thức kỹ năng thức kỹ năng
2.3.2.1 Thực trạng về quản lý việc lập kế hoạch dạy học của giáo viên
- Dựa theo hướng dẫn năm học của sở GD &ĐT, phòng GD &ĐT, nhà trường lập kế hoạch năm . Kế hoạch của nhà trường cũng chỉ đưa ra các chỉ tiêu phấn đấu theo chương trình giáo dục nói chung , không quan tâm đến chuẩn KT-KN.
- Kế hoạch năm học của nhà trường được phòng GD &ĐT phê duyệt . - Nhà trường thông qua kế hoạch năm học trong Hội nghị cán bộ viên chức. - Giáo viên dựa vào kế hoạch của nhà trường để lập kế hoạch dạy học cho mình.
Đối với giáo viên trong nhà trường , kế hoạch dạy học theo cách làm hiện nay vẫn là cách làm chiếu l ệ, làm theo qui định cứng nhắc của nhà trường, của phòng GD&ĐT.
Bảng 2.5 . Kết quả khảo sát 61 giáo viên trƣờng THCS Thái Thịnh về việc lập kế hoạch dạy học
Nội dung
Mục đích lập kế hoạch dạy học của thầy, cô?
Đủ hồ sơ sổ sách 58 Phục vụ thực tế dạy học 3 Mục đích khác
Kế hoạch dạy học của thầy cô dựa theo hình thức nào? Tự nghĩ ra 10 Theo nhóm chun mơn 51 Theo qui định của chuẩn KT, KN
Qua kết quả trên chúng ta có thể thấy việc lập kế hoạch dạy học của giáo viên chỉ mang tính hình thức, chưa theo một mẫu nào để có thể phục vụ