Bảng 3.2 Ma trận đề kiểm tra
2.2. Thực trạng dạy học tại trường THCS Thái Thịnh, Đống Đa, Hà
2.2.2. Thực trạng về thực hiện qui trình dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
Để đánh giá thực trạng về thực hiện qui trình DH tại trường THCS Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội theo chuẩn KT, KN tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra bằng phỏng vấn GV của 5 tổ chun mơn (Tốn-Lý; Văn-Sử; Ngoại ngữ; Hóa – Sinh – Địa; Văn – Thể - Mĩ). Kết quả như sau:
Bƣớc 1: Chuẩn bị.
Đối với giáo viên trong nhà trường , việc nghiên cứu quan hệ giữa môn học này với môn học khác để xác định vị trí và mối quan hệ giữa các mơ n học trong chương trình , sắp xếp các mục tiêu theo một logic , khoa học gần như không có . Trong quá trình chuẩn bị cũng như thực hiện kế hoạch giảng dạy , mối quan hệ giữa các môn học chỉ được xét đến trong trường hợp có nhữ ng nội dung kiến thức liên quan giữa các môn khoa học tự nhiên với nhau hoặc các môn khoa học xã hội với nhau .
Về việc tìm hiểu những thông tin về người học để xác định nợi dung dạy học hoặc có những biện pháp tác động phù hợp nhằm điều chỉnh những mong đợi, thái độ tiêu cực của học sinh: Việc làm này chỉ là việc làm của giáo viên chủ nhiệm . Hàng năm, việc thu thập thông tin của người học là phần việc của GVCN , GVBM không thực hiện nhiệ m vụ này vì vậy các giáo viên không phải là GVCN thường chỉ nắm được thông tin về người học là họ và tên, lớp.
Về việc khảo sát đánh giá người học về năng lực học tập , hạnh kiểm chỉ được thực hiện một cách cục bộ theo các môn mà hệ thống sổ sách GVCN yêu cầu như: Văn, Tốn và thơng qua kết quả học tập của năm học trước .
Về việc xác định các cấp độ mục tiêu dạy học : Giáo viên chỉ quan tâm tới mục tiêu của bài học thông qua hướng dẫ n của sách giáo viên .
Về việc t ổ chức nộ i dung, lựa chọn phương pháp , thiết bị phù hợp với các cấp độ mục tiêu , đối tượng học sinh và phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh của nhà trường : Hầu hết , nếu không phải là tiế t thi giáo viên dạy giỏi , thanh tra chuyên môn thì các tiết dạy được thực hiện theo phương pháp truyền
thống.
Về việc t hiết kế công cụ và qui trình đánh giá kế t quả học tập của học sinh: giáo viên thực hiện theo qui chế đá nh giá mà Bộ GD &ĐT ban hành .
Về việc l ập kế hoạch dạy học dựa trên cơ sở văn bản chương trình , kế hoạch năm học và những thơng tin có đư ợc từ sự phân tích nhu cầu : việc làm này hầu như chỉ là soạn giáo án .
Bƣớc 2: Thực thi
- Xây dựng kế hoạch bài dạy (soạn giáo án):
Giáo viên trong trường , xác định mục tiêu dựa hoàn toàn vào sách giáo viên hướng dẫn , việc phân bậc mục tiêu rất ít , hầu như không quan tâm đến .
Giáo viên thực hiện chương trình hồn tồn theo qui định, khơng có chụn cấu trúc lại nội dung SGK, phù hợp với đối tượng học sinh. Việc làm này là việc làm phải tuân thủ qui định của nhà trường, phịng giáo dục và đào tạo.
Mợt sớ tiết dạy thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học , thường là những tiết thi giáo viên giỏi , thanh tra chuyên môn.
Việc lập hồ sơ môn học : Lịch báo giảng , giáo án , sổ theo dõi kết quả học tập của học sinh , sổ dự giờ, đề kiểm tra ,... Việc làm này chủ yếu theo qui định của nhà trường , ít giáo viên có sổ sách theo dõi thơng tin phản hồi từ người học.
Bƣớc 3. Đánh giá, cải tiến
Sau một số giờ dạy thanh tra , giáo viên dạy giỏi , đa số giáo viên có gh i chép và thực hiện cải tiến tiết dạy theo nhận xét của đồng nghiệp .
Việc phản hồi từ học sinh hầu như không có kênh thu thập thông tin . Các thông tin phản hồi từ học sinh chỉ được giáo viên nắm được thông qua kết quả các bài kiểm tra.
2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động dạy học tại trƣờng THCS Thái