Tổ chức bộ máy Khoa GDQP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh ở trường đại học giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay (Trang 46 - 49)

Khoa GDQP trường ĐH GTVT có 14 đồng chí được tổ chức thành : - Ban chủ nhiệm khoa ( 2 đồng chí )

- Văn phịng khoa và cơng tác quân sự địa phương ( 2 đồng chí ) - Ba bộ mơn :

BAN CHỦ NHIỆM KHOA

CÁC LỚP SINH VIÊN Bộ môn ĐƢỜNG LỚI QN SỰ Bộ mơn CƠNG TÁC Q́C PHỊNG – AN NINH Bộ môn CHIẾN THUẬT- QUÂN SỰ CHUNG VĂN PHÒNG KHOA

+ Bộ môn Đường lối quân sự ( 4 đồng chí)

+ Bộ mơn Cơng tác quốc phịng - an ninh.( 3 đồng chí ) + Bộ môn Chiến thuật - quân sự chung. ( 3 đồng chí )

2.2. Thực trạng hoạt động dạy học mơn Giá o du ̣c quốc phòng - an ninh ở Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Giao thông vận tải Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Giao thông vận tải

2.2.1. Thực trạng về chương trình, kế hoạch giảng dạy

* Chương trình mơn học GDQP-AN:

„„Chương trình mơn học GDQP- AN‟‟ là yếu tố có tính quyết định, là bản lề để xác định các hoạt động dạy và hoạt động học. Trên cơ sở „„Chương trình GDQP-AN trình độ đại học, cao đẳng‟‟ (Ban hành kèm theo Quyết định :

81/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 24 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hội đồng Khoa học và đào tạo trường cùng Khoa GDQP xây dựng

„„Chương trình mơn học GDQP- AN‟‟ cho SV trường ĐH GTVT và SV các trường CĐ, ĐH liên kết đào tạo GDQP-AN. Chương trình mơn học GDQP-AN của trường đã thể hiện được mục tiêu , nội dung kiến thức và kỹ năng, phương pháp hình thức thi, kiểm tra, cấu trúc tổng thể và thời lượng các học phần, tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành. Chương trình mơn học được thơng qua Hội đồng Khoa học và Đào tạo trường, hồn thiện sau đó trình Hiệu trưởng duyệt, đây là căn cứ pháp lý để xây dựng kế hoạch dạy học, bố trí sắp xếp đội ngũ GV, chuẩn bị tài liệu, giáo trình, CSVC phục vụ khác. Đồng thời là căn cứ để giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả DH môn GDQP-AN.

Giống như nội dung, chương trình của sách giáo khoa và tài liệu cho hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay thì nội dung chương trình mơn học GDQP- AN cho SV trường ĐH GTVT vẫn còn nhiều bất cập. Thực tế cho thấy, nội dung chương trình cịn chồng chéo, chưa xác định được nội dung phù hợp và hiệu quả cho nhiệm vụ đào tạo của SV trường ĐH GTVT. Giáo trình, tài liệu cịn chưa chuẩn về nội dung cho nên công tác biên soạn giáo án, bài giảng và tài liệu DH cho SV của Nhà trường gặp nhiều khó khăn. Mặt khác giáo trình, tài liệu cho chương trình GDQP-AN hiện nay là chưa rộng để CB GV và SV tham khảo.

Thực hiện chương trình này Khoa GDQP trường ĐH GTVT tổ chức biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo để tiến hành giảng dạy, nhưng hình thức và nội dung chưa khoa học và chưa đáp ứng được yêu cầu trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay.

* Kế hoạch giảng dạy môn học GDQP-AN :

Căn cứ vào chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo giảng dạy và học tập cho các ngành, chuyên ngành đào tạo trong từng năm học của N hà trường; Khoa GDQP xây dựng kế hoạch giảng dạy môn học GDQP-AN tương ứng cho các ngành, chuyên ngành đào tạo trong năm học đó của N T, trình Hiệu trưởng phê duyệt và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch đó. Các bộ mơn tổ chức xây dựng và hoàn thiện nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy các học phần của môn học GDQP- AN; đồng thời triển khai kế hoạch giảng dạy, học tập, theo sự phân công của trường và của khoa. GV căn cứ vào nhiệm vụ được phân cơng xây dựng, hồn chỉnh và thực hiện đề cương môn học, kế hoạch bài dạy mơn học mình được phân cơng.

Kế hoạch giảng dạy môn học GDQP-AN cho các đối tượng học ở trường ĐH GTVT được xây dựng hiệu quả, đảm bảo cho đội ngũ GV, các bộ mơn có thể nắm bắt, xây dựng kế hoạch giảng dạy cho mình để thực hiện nhiệm vụ dạy học theo kế hoạch một cách chủ động. Kế hoạch giảng dạy được xây dựng tổng thể, phù hợp với đặc điểm nhiệm vụ của Nhà trường, với nội dung chương trình dạy học cho các đối tượng… Việc xây dựng kế hoạch giảng dạy GDQP- AN tại trường ĐH GTVT dựa vào một số căn cứ và phương pháp chỉ đạo như sau:

- Căn cứ vào chương trình GDQP-AN trình độ đại học, cao đẳng (Ban

hành kèm theo Quyết định : 81/2007/QĐ-BGDĐT)

- Căn cứ vào đặc điểm của các đối tượng học

- Căn cứ vào nhiệm vụ đào tạo của Nhà trường và các Trường liên kết - Căn cứ vào đội ngũ, CSVC, VKTBPT dạy học

- Căn cứ vào hạ tầng cơ sở của nhà trường - Căn cứ vào tính chất đặc thù của mơn học

- Rút kinh nghiệm từ việc xây dựng các kế hoạch trước Các phương pháp chỉ đạo xây dựng kế hoạch giảng dạy

- Giao cho cán bộ chuyên trách xây dựng kế hoạch

- Phối hợp giữa phịng chức năng và các bộ mơn để xây dựng kế hoạch - Thông qua hội nghị thảo luận, chỉnh sửa kế hoạch.

2.2.2. Thực trạng hoạt động dạy môn GDQP-AN của đội ngũ cán bộ giảng viên. viên.

Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao, Khoa GDQP đã xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý phù hợp với chun mơn, trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ GV. Trong những năm qua đội ngũ cán bộ giảng viên của Khoa GDQP không ngừng được bổ sung về số lượng và nâng cao về chất lượng. Tuy nhiên để nghiên cứu một cách đầy đủ về thực trạng của đội ngũ, chúng tôi thực hiện thống kê trên các mặt: độ tuổi, trình độ, thâm niên giảng dạy của cán bộ giảng viên Khoa GDQP .

Qua bảng 2.1 ta thấy tổng số CBGV Khoa GDQP ở trường ĐH GTVT là 14 người, trong đó số CBGV dưới 40 tuổi là 9 người ( 65%), từ 41 – 50 tuổi là 2 người (14%), trên 50 tuổi là 3 người ( 21%) . Số CBGV dưới 40 tuổi chiếm đa số, tức là đội ngũ CBGV Khoa GDQP đa số cịn trẻ, đó là những người có sức khỏe, có trình độ, thời gian cơng tác cịn dài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh ở trường đại học giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)