Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh ở trường đại học giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay (Trang 113)

TT Các biện pháp đề xuất Tính cấp thiết Tính khả thi Tổng điểm Xếp thứ Tổng điểm Xếp thứ 1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của môn học GDQP- AN cho mọi đối tượng trong nhà trường. 30 (100%) 1 30 (100%) 1 2

Tăng cường quản lý công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học.

26 (87%) 4 30 (100%) 1 3 Xây dựng động cơ học tập đúng đắn, kích thích tính chủ động

sáng tạo của người học. (97%) 29 2

28

(93,3%) 2

4

Tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ giảng viên cả về số lượng và chất lượng với cơ cấu hợp lí 30 (100%) 1 25 (83,3%) 3 5

Quản lí chất lượng hoạt động

giảng dạy của giảng viên. 26

(87%) 4

24

(80%) 4

6

Tăng cường quản lý đảm bảo về số lượng, chất lượng các loại vật chất, vũ khí trang bị, phương tiện dạy học.

27

(90%) 3

25

0 20 40 60 80 100 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Tính cấp thiết Tính khả thi

Biều đồ 3.3 Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Tóm lại: Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước đó, đồng thời xuất phát từ thực tiễn QL hoa ̣t đô ̣ng DH môn GDQP -AN ở trường ĐH GTVT, các biện pháp QL mà đề tài đề xuất sẽ có tác động tích cực đối việc nâng cao chất lượng dạy học GDQP-AN.

3.5. Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn, luâ ̣n văn đã đề xuất các biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng DH môn GDQP-AN ở trường ĐH GTVT trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay. Các biện pháp này tập trung khắc phục tồn tại, giải quyết những vấn đề nảy sinh từ công tác QL hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c, đồng thời giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đích QL với thực trạng QL dạy học môn GDQP-AN hiê ̣n nay của nhà trường, từ đó đưa công tác QL hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c lên tầm cao mới. Thực hiê ̣n tốt các biê ̣n pháp QL trên chắc chắn sẽ thúc đẩy hoa ̣t đô ̣ng DH môn GDQP-AN ở trường ĐH GTVT.

Các biện pháp đề xuất trong luận văn này tác động trực tiếp đến hoạt động dạy học, cụ thể hơn là tác động trực tiếp đến người dạy và người học, hai nhân tố trung tâm của quá trình da ̣y ho ̣c . Thơng qua khảo sát tính cấp thiết và t ính khả thi, các biê ̣n pháp đã đề xuất trong luâ ̣n văn là cấp thiết, khả thi và hợp lý. Tuy nhiên, khi thực hiê ̣n cần kết hơ ̣p chă ̣t chẽ, linh hoa ̣t, đồng bô ̣ để hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c GDQP-AN đa ̣t hiê ̣u quả cao, công tác QL hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c GDQP-AN được tăng cường; từ đó chất lượng DH môn ho ̣c trong trường ĐH GTVT được nâng cao, đáp ứng yêu cầu của mục tiêu môn ho ̣c.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận.

Nâng cao hiệu quả và đổi mới QLGD là nhiệm vụ có tính cấp bách của nền giáo dục nước ta hiện nay trong thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, là giải pháp có tính chiến lược được Đảng và Nhà nước cùng đông đảo mọi tầng lớp nhân dân quan tâm. Quản lý hoạt động DH luôn là hoạt động quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa quyết định đối với công tác nâng cao chất lượng và hiệu quả DH ở mỗi cơ sở giáo dục và đào tạo. Chính vì vậy nâng cao hiệu quả và đổi mới quản lý hoạt động dạy học môn học GDQP-AN ở trường ĐH GTVT được đông đảo các trường, các đối tượng người học và đội ngũ cán bộ gảng viên có liên quan hết sức quan tâm.

Ở trường ĐH GTVT, việc quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học gắn liền với nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng con người toàn diện cho mọi đối tượng SV; để họ thực hiện tốt vai trò và trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc . Trong thời gian qua nhà trường đã đưa ra hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm quản lý các mặt hoạt động của công tác dạy học ở trường ĐH GTVT. Mặc dù đã cố gắng tổ chức chỉ đạo thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp quản lý, trên các mặt công tác của hoạt động dạy học. Tuy nhiên do thực trạng và những tồn tại mang tính khách quan cũng như chủ quan của nhà trường, hiệu quả của hoạt động quản lý dạy học vẫn chưa đạt được kết quả như mục tiêu đã đề ra.

Luận văn đã nghiên cứu một cách hệ thống những cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học, về các Chỉ thị của Bộ Chính trị, Nghị định của Chính phủ, các Quyết định của Bộ GD & ĐT, BQP và thông tư hướng dẫn thực hiện các văn bản của Liên Bộ về công tác GDQP-AN. Đồng thời nghiên cứu những xu thế phát triển của ngành GDQP-AN và những yêu cầu của xã hội đối với hoạt động GDQP-AN. Luận văn cũng tập trung vào làm từ thực trạng hoạt động dạy học cũng như thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường ĐH GTVT. Qua nghiên cứu những vấn đề về lý luận cũng như về thực tiễn nêu trên, chúng tôi rút ra một số vấn đề cơ bản sau :

Đội ngũ cán bộ, giảng viên và SV đã nhận thức đúng đắn về mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ của hoạt động dạy học môn học GDQP-AN; Hiê ̣u trưởng đã đề ra được hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động dạy học và tổ chức thực hiện tương đối có hiệu quả để nâng cao chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng giáo dục của mơn học nói chung; Tuy nhiên do những nguyên nhân cả khách quan và chủ quan nên một số biện pháp quản lý vẫn chưa được chỉ đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả cao.

Xuất phát từ thực tiễn của quản lý hoạt động dạy học ở nhà trường, từ yêu cầu đòi hỏi của xã hội đối với môn ho ̣c GDQP-AN và từ mục tiêu của chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới. Căn cứ vào đặc điểm, tình hình thực hiện nhiệm vụ dạy học hiện nay của nhà trường, chúng tôi xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học như sau :

+ Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của môn học GDQP-AN cho mọi đối

tượng trong nhà trường.

+ Tăng cường quản lý công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học.

+ Xây dựng động cơ học tập đúng đắn, kích thích tính chủ động sáng tạo của người học.

+ Tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên cả về số lượng và chất lượng với cơ cấu hợp lý.

+ Quản lý chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên.

+ Tăng cường quản lý đảm bảo về số lượng, chất lượng các loại vật chất, vũ khí trang bị, phương tiện dạy học.

2. Khuyến nghị.

2.1.Đối với Chính phủ

Cần nghiên cứu sửa đổi điều 5, chương I, Nghị định 165/2003/NĐ- CP ngày 22/12/2003 về biệt phái sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam cho phù hợp đối với đối tượng sĩ quan biệt phái làm công tác GDQP-AN tại các cơ quan, nhà trường. Và theo chúng tôi thời hạn biệt phái sĩ quan làm công tác giáo dục là 5 năm, kéo dài

khơng q 5 năm là khó khăn đối với việc nâng cao trình độ và phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học.

2.2. Đối với Bộ Quốc phòng

Chỉ đạo thực hiện Nghị định 165/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 về biệt phái sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam có hiệu quả để đảm bảo đủ về số lượng, cao về chất lượng đội ngũ sĩ quan biệt phái đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ GDQP -AN ngày càng cao hiện nay.

Chỉ đạo xây dựng và thực hiện các chế độ chính sách về đào tạo, bổ nhiệm chức danh, trần quân hàm phù hợp cho đội ngũ sĩ quan biệt phái làm công tác GDQP-AN.

2.3. Đối với Bộ Giá o dục và đào tạo

Phối hợp chặt chẽ hơn nữa với Bộ quốc phòng để thực hiện hiệu quả Nghị định số 165/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ về biệt phái sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Có cơ chế và chỉ đào các cơ quan chức năng, cơ sở thực hiện kiện toàn, quản lý, bồi dưỡng trình độ về mọi mặt cho đội ngũ sĩ quan biệt phái.

Chỉ đạo xây dựng các chương trình GDQP-AN phù hợp, hiệu quả hơn với mục tiêu, yêu cầu giáo dục đào tạo cho các đối tượng.

Chỉ đạo việc phân luồng, bảo đảm về kinh phí, VKTBPT DH hiệu quả hơn.

2.4. Đối với Bộ Tư lệnh Công binh

Phối hợp chặt chẽ với trường ĐH GTVT làm tốt công tác cán bộ đối với sĩ quan biê ̣t phái là giảng viên GDQP-AN công tác trong nhà trường.

Chỉ đạo cơ quan chuyên môn xây dựng quy chế thi đua khen thưởng đối với sĩ quan biê ̣t phái có thành tích trong giảng dạy, nghiên cứu khoa ho ̣c.

2.5. Đối với trường ĐH GTVT.

Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xây dựng về cơ sở hạ tầng: Giảng đường, phòng học chuyên dùng cho Khoa GDQP.

Chỉ đạo và thực hiện nhanh tiến độ dự án mở rộng trường để đảm bảo xây dựng khu thao trường bãi tập theo qui hoạch Nhà Trường từ nay đến 2020.

Chỉ đạo thực hiện tốt công tác xây dựng đội ngũ, xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy hợp lý của Khoa GDQP

Chỉ đạo Khoa GDQP tổ chức thực hiện tốt mọi qui định, qui chế của Bộ GD&ĐT và của Nhà trường về DH; thi, kiểm tra đánh giá kết quả.

Chỉ đạo các phòng, ban, bộ môn phối hợp với Khoa GDQP để thực hiện tốt mọi nhiệm vụ và đảm bảo tốt chế độ chính sách cho đội ngũ CBGV của Khoa GDQP.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo. Để là nhà quản lí giáo dục thành cơng( sưu tầm và tổng

hợp),( Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại

học giáo dục, 2008.

2. Đặng Quốc Bảo. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lí nhà trường ( Tài liệu

giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục,

2008.

3. Đặng Quốc Bảo. Phát triển con người và các chỉ số phát triển con người (

Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học

giáo dục, 2009.

4. Bộ chính trị. Chỉ thị số 62- CT/TW ngày 12 tháng 2 năm 2001 về tăng cường cường cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân trước tình hình mới.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo. Chỉ thị số 25/2001/CT- BGD&ĐT ngày 3/7/2001

về việc tăng cường công tác GDQP ở các cơ sở thuộc ngành trong tình hình mới.

6. Bộ Giáo dục và đào tạo. Quyết định số 81/2007/ QĐ - BGD&ĐT ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình GDQP-AN trình độ đại học, cao đẳng.

7. Bộ Giáo dục và đào tạo. Quyết định số 51/2003/QĐ- BGD&ĐT ngày 6/11/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành danh mục thiết bị dạy học môn học GDQP trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trung học phổ thông.

8. Nguyễn Q́c Chí: Những cơ sở của lý luận quản lí giáo dục ( Bài giảng ).

Hà Nội, 2003.

9. Chính phủ. Nghị định số 116/2007/ NĐ-CP ngày 10/7/2007 về GDQP-AN 10. Nguyễn Đức Chính. Quản lí chất lượng trong giáo dục (Tài liệu giảng dạy

11. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá trong giáo dục (Tài liệu giảng dạy các lớp

cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục, 2009.

12. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ( Tài liệu giảng dạy

các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục, 2009.

13. Trần Khánh Đức. Sự phát triển các quan điểm giáo dục từ truyền thống

đến hiện đại (Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục, 2009.

14. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb

Giáo dục, 1986.

15. Phạm Minh Hạc ( Tổng chủ biên). Xã hội hố cơng tác giáo dục. Nxb

Giáo dục, 1997.

16. Đặng Xuân Hải. Hệ thống giáo dục quốc dân (Tài liệu giảng dạy các lớp

cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục, 2009.

17. Đặng Xuân Hải. Quản lí sự thay đổi trong giáo dục (Tài liệu giảng dạy

các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục, 2009.

18. Nguyễn Trọng Hậu. Một số vấn đề về lí luận quản lí giáo dục (Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục,

2009.

19. Bùi Minh Hiền - Đặng Q́c Bảo - Vũ Ngọc Hải. Quản lí giáo dục. Nxb

Đại học sư phạm, 2009.

20. Hà Sĩ Hồ. Những bài giảng về quản lý trường học (tập 2 và 3). Nxb Giáo

dục, 1985.

21. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa: Lý luận dạy học hiện đại ( Tập bài giảng). Đại

học giáo dục, 2009.

22. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ. Giáo dục học (tập 2). Nxb Giáo dục, 1998. 23. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức: Lí luận dạy học đại học. Nxb Đại học sư

24. Trần Kiểm. Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Nxb Đại

học sư phạm, 2008.

25. Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị. Chính sách và kế hoạch trong quản

lý giáo dục. Nxb Giáo dục, 1999.

26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc : Lý luận quản lí và quản lí giáo dục ( Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục, 2009.

27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Tâm lí học quản lí ( Tài liệu giảng dạy các lớp cao

học chuyên ngành Quản lí giáo dục). Đại học giáo dục, 2009.

28. Một số văn bản về GDQP-AN cho học sinh, sinh viên. Nxb Quân đội nhân dân, 2008.

29. Phạm Thành Nghị. Quản lý chất lượng giáo dục đại học. Nxb Đại học

quốc gia Hà nội, 2000.

30. Trần Thị Tuyết Oanh - chủ biên. Giáo trình giáo dục học. Nxb Đại học

Sư phạm, 2007.

31. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Nxb Hà Nội, 1999.

32. Q́c hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật giáo dục

2005. Nxb Giáo dục.

33. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,2000. 34. Nguyễn Thị Bích Yến. Nghiệp vụ quản lí trường phổ thơng( chương 4).

Trường Cán bộ quản lí giáo dục - đào tạo II, 2005.

35. Harold Kootz, Cyri Odonnell, Heinz Weihrich. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học và kỹ thuật, 1998.

PHỤ LỤC

( Dành cho giảng viên )

Để đánh giá thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣ y môn GDQP -AN ở trường ĐH GTVT, xin đồng chí vui lòng cho biết mức đô ̣ thực hiê ̣n các nô ̣i dung sau của bản thân : ( mỗi nô ̣i dung đánh dấu x vào cô ̣t tương ứng )

Các thông tin do đồng chí cung cấp sẽ hỗ trợ chúng tôi rất nhiều trong

nghiên cứu của mình. Các thơng tin mang tính cá nhân sẽ được giữ bí mật.

Xin đồng chí cho biết đôi điều về bản thân : 1. Tuổi 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Trình độ chun mơn : Tiến sĩ Tha ̣c sĩ Đa ̣i ho ̣c 4. Đã được đào tạo các kỹ năng: Sư phạm tại: ……………………………………………………

Quản lý giáo dục tại: ……………………………………………..

Tin học tại: …………………………………………………………

Ngoại ngữ tại: …………………………………………………….

Khác: …………………………………………………………………..

5. Số năm giảng da ̣y GDQP-AN: ………….. năm. 6. Học phần được giao phụ trách:……………………………………………

7. Chức vụ hiê ̣n nay : ………………………………………………………..

I. Khảo sát thực trạng chuẩn bị cơng tác giảng dạy của GV GDQP-AN 8. Đồng chí có làm đề cương chi tiết cho học phần mình phụ trách khơng? Có Khơng 9. Nếu có, tần suất làm đề cương chi tiết là: Chỉ một lần Một học kỳ một lần Một năm một lần Ba năm một lần Khác: ……………………………………………. 10. Hiện nay, đồng chí sử dụng giáo trình nào để giảng dạy?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh ở trường đại học giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)