Khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy của GV GDQP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh ở trường đại học giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay (Trang 50)

TT Nội dung hoạt động

Đánh giá mức độ thực hiện ( % ) Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ

TT Nội dung hoạt động Đánh giá mức độ thực hiện ( % ) Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ

2 Cập nhật, mở rộng bài giảng với những

kiến thức mới 40 50 10

3 Sử dụng phương tiện dạy học tích cực 30 50 20 4 Thay đổi phương pháp giảng dạy khi SV

không hứng thú học 20 60 20

5 Trao đổi với SV về phương pháp học tập 20 50 30 6 Yêu cầu và hướng dẫn SV chuẩn bị bài

mới ở nhà 70 30 0

7 Kiểm tra việc tự học bài mới của SV 40 40 20 8

Lấy ý kiến phản hồi của SV sau khi kết thúc môn học để rút kinh nghiệm và sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh phương pháp dạy học

20 30 50

9 Chú ý tìm hiểu những khó khăn SV gặp

phải trong quá trình học tập 10 50 40 10 Thực hiện kiểm tra thi nghiêm túc, đánh

giá đúng kết quả học tập của SV 80 20 0 Nhận xét: Việc chuẩn bị kỹ bài giảng trước khi đến lớp quyết định rất nhiều chất lượng giờ dạy. Đa số GV đã làm tốt nhiệm vụ này nhưng có đến 50% GV không thường xuyên và chưa cập nhật thông tin mở rộng bài giảng cho SV. Ngoài ra nhiều GV không sử dụng phương tiện dạy học tích cực, khơng trao đổi với SV về phương pháp học tập tích cực để đạt hiệu quả cao. Chỉ có 30% GV thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học tích cực và 20% GV thay đổi phương pháp DH khi SV không hứng thú học. Điều này chứng tỏ rằng còn nhiều tồn tại trong việc giảng dạy của GV. Qua bảng khảo sát ta thấy GV đã chú ý nhiều đến việc yêu cầu SV chuẩn bị bài trước khi đến lớp nhưng việc kiểm tra thì cịn ít do đó một số SV chưa thực sự tích cực trong việc tự học, học đối phó, chỉ thực sự học trước khi thi.

Có đến 50% GV khơng bao giờ lấy ý kiến phản hồi của SV và chỉ có 20% GV thường xuyên và 30% GV là đôi khi. Việc này là hạn chế rất lớn trong việc GV tự điều chỉnh mình trong quá trình giảng dạy.

Chỉ có 10% GV tìm hiểu những khó khăn của SV gặp phải trong quá trình học tập.. Tình trạng này làm cho GV không thực sự hiểu được SV và do đó chưa thể giúp SV tháo gỡ khó khăn trong học tập.

Đa số GV nhận rõ tầm quan trọng của việc kiểm tra, thi nên họ thực hiện nghiêm túc việc đánh giá đúng kết quả học tập của SV. Đối với SV, thông qua việc đánh giá thường xuyên của GV, không những giúp cho SV biết được chất lượng học tập của họ, giúp họ biết được họ đã nắm được gì, cịn thiếu gì từ đó tạo mơi trường lơi cuốn SV tích cực học tập hơn, đơng thời giúp SV nhận rõ động cơ, mục đích của việc học tập và tự điều chỉnh mình.

Bảng 2.3: Thực trạng sử dụng phƣơng pháp DH và phƣơng tiện DH của GV GDQP

TT Nội dung hoạt động

Đánh giá mức độ thực hiện ( % ) Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ I. Các phƣơng pháp DH 1 Thuyết trình, vấn đáp 90 10 0 2 Làm việc cặp 20 50 30 3 Thảo luận nhóm 10 50 40

4 Đóng vai theo tình huống 20 60 20

5 Báo cáo chủ đề thảo luận nhóm 10 50 40

II. Các phƣơng tiện DH

1 Máy chiếu + Bài giảng điện tử 60 20 20 2 Phương tiện trực quan: ảnh, hình vẽ 20 60 20 3 Mơ hình vật thật ( HP3, HP4 ) 40 50 10

Thực tế giảng dạy môn GDQP-AN tại trường ĐH GTVT, các lớp học lý thuyến là lớp ghép với số lượng SV lớn hơn 100 SV/lớp điều này ảnh hưởng lớn đến việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực. Qua kết quả khảo sát ta thấy phương pháp giảng dạy thuyết trình, vấn đáp là phương pháp GV áp dụng thường xuyên nhất (90%). Những phương pháp DH tích cực như làm việc cặp, thảo luận nhóm... rất ít khi được GV sử dụng (thường xun 20%). Điều này ảnh hưởng rất lớn đến động cơ, hứng thú học tập môn GDQP-AN của SV.

Về việc sử dụng phương tiện DH, đã có 60% GV đã thường xuyên sử dụng máy chiếu + Bài giảng điện tử. Đây là sự nỗ lực rất lớn của đội ngũ GV GDQP- AN cùng sự quan tâm đầu tư đồng bộ của Nhà trường. Nhờ sử dụng thường xuyên máy chiếu và bài giảng điện tử mà các giờ học lý thuyết môn GDQP-AN đã sôi động hơn, hấp dẫn hơn. Nhưng bên cạnh đó, việc sử dụng tranh ảnh, sa bàn, mơ hình vật thật trong giảng dạy còn hạn chế; tương ứng là 20%, 40% GV sử dụng thường xuyên, điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến sự chú ý, hứng thú của SV khi học những nội dung như Nghệ thuật quân sự Việt Nam, Chiến thuật chiến đấu bộ binh.

2.2.3. Thực trạng hoạt động học môn GDQP-AN của sinh viên

Quá trình dạy học ở bậc đại học, về bản chất, là q trình nhận thức độc đáo có tính chất nghiên cứu của SV được tiến hành dưới vai trò tổ chức, điều khiển của GV nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở đại học. Vì vậy khi nghiên cứu thực trạng hoạt động DH môn GDQP-AN chúng ta phải nghiên cứu về người học. Đối với người học động cơ học tập là yếu tố quyết định ý thức và kết quả học tập. Thực trạng hoạt động học của SV được khảo sát trên hai khối SV khóa 50 trường ĐH GTVT năm 2010 gồm 200 SV. Kết quả khảo sát thể hiện trong bảng dưới đây.

Bảng 2.4: Khảo sát động lực học môn GDQP-AN của SV

TT Động lực Kết quả (%) Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý

TT Động lực Kết quả (%) Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý 1 Vì là mơn học dễ 10,28 16,82 72,90 2 Vì là mơn học bắt buộc 82,24 6,54 11,22 3 Vì thích mơn học này 43,93 24,30 31,77 4 Vì cơ hội nhận học bổng 10,28 48,60 41,12 5 Vì nhận thức được tầm quan trọng của

môn học

85,04 07,48 07,48

Nhận xét: GDQP-AN là môn học được nhiều SV coi là mơn học khó, khơ

khan, chỉ có 10,28% SV coi là mơn học dễ . Nhưng qua khảo sát động cơ học của SV, có đến 85,04% SV thấy được tầm quan trọng của môn học. Bên cạnh đó chỉ có 43,93% SV thích mơn học này và 82,24% SV học vì là mơn học bắt buộc. Những số liệu trên thể hiện động lực học của SV cịn chưa cao. Chỉ có 10,28% SV nhận thức được học GDQP-AN vì cơ hội nhận học bổng.

Để có kết quả học tập tốt ngồi động lực học người học ở bất cứ cấp học nào cũng phải tự học tự nghiên cứu. Nhưng qua khảo sát thời gian dành cho hoạt động tự học môn GDQP-AN của SV chưa đáp ứng yêu cầu chung hiện nay. Chỉ có 28% SV tự học 30 phút/ngày, với thời lượng như vậy không thể đảm bảo chất lượng học tập môn học.

Bảng 2.5: Thời gian dành cho tự học môn GDQP-AN ở nhà

TT Nội dung

Kết quả Số

phiếu %

1 Không dành thời gian tự học môn GDQP-AN 10 5

2 Tự học 30 phút/ngày 56 28

3 Tự học 60 phút/ngày 46 23

4 Tự học 90 phút/ngày 30 15

5 Chỉ học khi chuẩn bị thi, kiểm tra. 58 29 Cũng theo kết quả khảo sát trên có đến 29% SV chỉ học khi chuẩn bị thi, kiểm tra phương pháp học này là thiếu khoa học và khơng phù hợp với trình độ đào tạo bậc đại học. Đặc biệt có tới 10% SV không dành thời gian tự học môn

GDQP-AN. Thực trạng tự học môn GDQP-AN cho thấy SV chưa thực sự hứng thú và nhận thức rõ tầm quan trọng của môn học.

Bảng 2.6: Khảo sát về phƣơng pháp học tập môn GDQP-AN

TT Nội dung Có(%) Khơng(%)

1 Có thường xun chuẩn bị bài trước không? 20,56 79,44 2 Có làm đầy đủ bài tập khơng? 41,12 58,88 3 Có ghi lại lời giảng theo cách riêng khơng? 31,77 68,23 4 Có tích cực chủ động trong giờ học khơng? 66,00 34,00 5 Có hay đặt câu hỏi cho GV khơng? 11,22 88,78 6 Có hay đến thư viện để tham khảo không? 24,3 75,7 7 Có kế hoạch tự học mơn GDQP-AN khơng? 10,28 89,72

Nhận xét: Nhìn chung SV chưa tích cực chủ động trong học tập mơn GDQP-AN. Mỗi SV có phương pháp học riêng nhưng phần lớn là chưa tự giác. Có đến 58,88% SV khơng làm đầy đủ bài tập. SV chưa biết cách tự tìm tịi học hỏi: 79,44% SV khơng thường xuyên chuẩn bị bài trước, 88,78% SV không đặt câu hỏi cho GV, 75,7% SV không đến thư viện để tham khảo và 68,23% SV không ghi lại bài giảng theo cách học riêng. Thêm vào đó 34% SV khơng tích cực, chủ động trong giờ học trên lớp, 89,72% SV khơng có kế hoạch tự học môn GDQP-AN. Những điều trên chứng tỏ phương pháp học tập môn GDQP- AN của SV còn rất hạn chế.

2.2.4. Thực trạng CSVC phục vụ dạy học

Khoa GDQP nằm trong khuôn viên của Trường ĐH GTVT. Cơ sở vật chất của Khoa được đầu tư từ kinh phí của trường. Đến nay hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học môn GDQP-AN vẫn đang tiếp tục được đầu tư để đáp ứng nhiệm vụ giáo dục của nhà trường.

- Hiện nay Khoa GDQP đang làm việc tập trung tại 05 phòng làm việc và Khoa có 01 nhà kho để cất giữ vũ khí trang bị.

- Giảng đường cho giảng dạy các mơn lý thuyết có 04 phịng học lớn (của nhà trường ) đảm bảo cho gần 600 SV học tập/ buổi. Thao trường học kỹ chiến thuật (sân vận động trường) rộng gần 2500m2 phục vụ cho huấn luyện khoảng 300 SV/ buổi. 01 nhà tập bắn bảo đảm cho huấn luyện, kiểm tra gần 200 SV/ buổi

- Vật chất, vũ khí trang bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của Khoa GDQP bao gồm: 30 khẩu súng AK (mượn của Quận đội Đống đa), 20 khẩu AK huấn luyện, 10 bia số 4, 15 bia số 6, 400 quả lựu đạn tập, 13 mìn chống tăng, 22 mìn chống bộ binh, 04 đạn B40, 04 đạn B41, 600 tờ bản đồ địa hình quân sự, 200 thước chỉ huy, 20 địa bàn quân sự, 15 ống nhòm quân sự, 100 tờ tranh súng các loại phục vụ cho giảng dạy, 30 lượng nổ dài, 17 lượng nổ khối, 300 miếng thuốc nổ giả phục vụ cho huấn luyện, 250 viên đạn AK, 04 máy bắn BT - 95, 500 kíp nổ huấn luyện, 100 m dây cháy chậm…

Nhận xét : CSVC lớp học môn GDQP-AN ở trường ĐH GVT theo đánh giá của CBQL, GV, SV là ở mức trung bình với các số liệu tương ứng CBQL 45%, GV 50%, SV 55%. Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo môn GDQP-AN cũng được đánh giá đảm bảo ở mức trung bình (CBQL 52%, GV 50%, SV 54%).

Bảng 2.7: Thực trạng CSVC phục vụ hoạt động DH môn GDQP-AN

TT Nội dung

Mức độ đầy đủ ( % )

Đầy đủ Trung bình Thiếu CB QL G V SV CB QL G V SV CB QL G V SV 1 CSVC lớp học môn GDQP-AN 46 30 25 45 50 55 9 20 20 2

Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo môn GDQP-AN

29 30 21 52 50 54 19 20 25 3 VKTBPT phục vụ

Chính từ thực trạng này nên phương pháp tự học và việc tìm tài liệu tham khảo của SV ở thư viện là cịn hạn chế, khơng khuyến khích SV say mê nghiên cứu. Đặc biệt việc đảm bảo các thiết bị vũ khí phục vụ DH mơn GDQP-AN được đánh giá ở mức thiếu (CBQL 59%, GV 70%, SV 41%). Đây là một trong những trở ngại lớn đối với CBQL, GV trong đổi mới phương pháp DH nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt với những nội dung học thực hành để hình thành kỹ năng quân sự cần thiết.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt đô ̣ng dạy học môn Giáo dục quốc phòng - an ninh ở Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải ninh ở Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

2.3.1. Thực trạng quản lý chương trình, kế hoạch giảng dạy mơn học.

* Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy của GV

Thực hiện chương trình mơn học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêu của nhà trường, là pháp lệnh của nhà nước do Bộ GD&ĐT ban hành. Yêu cầu đối với hiệu trưởng là phải nắm vững chương trình, tổ chức cho GV tuân thủ một cách nghiêm túc không được tùy tiện thay đổi, thêm bớt làm sai lệch chương trình DH. Để QL việc thực hiện chương trình DH, hiệu trưởng phải chú ý sử dụng thời khóa biểu, sổ báo giảng, sổ đầu bài như là công cụ để theo dõi điều khiển và kiểm sốt tiến độ chương trình DH để thường xuyên , kịp thời điều chỉnh những lệch lạc trong quá trình thực hiện chương trình DH.

Bảng 2.8. Thực trạng QL việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy của GV

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt CB QL G V CB QL G V CB QL G V CB QL G V 1

Thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng của GV

22 20 63 60 15 20 0 0

2

Đánh giá việc thực hiện tiến trình giảng dạy qua sổ đầu bài

28 30 37 40 26 20 9 10 3 Kiểm tra việc thực hiện 12 10 41 40 30 30 17 20

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt CB QL G V CB QL G V CB QL G V CB QL G V

tiến trình giảng dạy qua việc dự giờ đột xuất 4

Sử dụng kết quả thực hiện chương trình giảng dạy trong việc đánh giá GV

15 10 19 20 55 60 11 10

Nhận xét: Để giám sát việc thực hiện chương trình giảng dạy của GV, Ban giám hiệu nhà trường đã thực hiện tương đối tốt các nội dung: “thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng của GV” có đến 85% CBQL, 80% GV đánh giá nội dung này ở mức tốt trở lên. Ở nội dung “Đánh giá việc thực hiện tiến trình giảng dạy qua sổ đầu bài” thì Ban giám hiệu mới chỉ làm tốt ở mức 65% . Việc kiểm tra việc thực hiện tiến trình giảng dạy qua việc dự giờ đột xuất ở trên lớp của Ban giám hiệu được đánh giá 53%. Điều này cho thấy thực trạng QL việc thực hiện chương trình giảng dạy ở trường ĐH GTVT là khá tốt.

* Quản lý việc lập kế hoạch công tác giảng dạy của GV

QL hoạt động giảng dạy thực chất là QL nhiệm vụ giảng dạy của đội ngũ GV. Trong việc QL nhiệm vụ giảng dạy của đội ngũ GV thì việc đầu tiên là QL việc lập kế hoạch cơng tác của GV. Để GV hồn thành được nhiệm vụ giảng dạy, người QL cần hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch giảng dạy cụ thể, chi tiết. Sau khi được phân công giảng dạy, GV phải chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy của cá nhân.

Bảng 2.9. Thực trạng QL hoạt động lập kế hoạch công tác của GV

TT

Biện pháp QL hoạt động lập KH công tác

của GV

Mức độ thực hiện (%) Rất tốt Tốt Trung

bình Chƣa tớt CB QL G V CB QL G V CB QL G V CB QL G V

TT

Biện pháp QL hoạt động lập KH công tác

của GV

Mức độ thực hiện (%) Rất tớt Tớt Trung

bình Chƣa tốt CB QL G V CB QL G V CB QL G V CB QL G V 1 Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học 31 30 48 40 13 20 8 10 2 Xây dựng những chỉ tiêu, quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân 52 50 37 30 11 20 0 0 3

Kiểm tra nhiệm vụ lập kế hoạch công tác và giảng dạy

24 20 38 40 27 30 11 10

4

Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại

18 20 44 30 29 40 9 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh ở trường đại học giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)