Thực trạng CSVC phục vụ hoạt động DH môn GDQP-AN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh ở trường đại học giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay (Trang 56 - 60)

TT Nội dung

Mức độ đầy đủ ( % )

Đầy đủ Trung bình Thiếu CB QL G V SV CB QL G V SV CB QL G V SV 1 CSVC lớp học môn GDQP-AN 46 30 25 45 50 55 9 20 20 2

Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo môn GDQP-AN

29 30 21 52 50 54 19 20 25 3 VKTBPT phục vụ

Chính từ thực trạng này nên phương pháp tự học và việc tìm tài liệu tham khảo của SV ở thư viện là cịn hạn chế, khơng khuyến khích SV say mê nghiên cứu. Đặc biệt việc đảm bảo các thiết bị vũ khí phục vụ DH mơn GDQP-AN được đánh giá ở mức thiếu (CBQL 59%, GV 70%, SV 41%). Đây là một trong những trở ngại lớn đối với CBQL, GV trong đổi mới phương pháp DH nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt với những nội dung học thực hành để hình thành kỹ năng quân sự cần thiết.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt đô ̣ng dạy học môn Giáo dục quốc phòng - an ninh ở Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải ninh ở Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

2.3.1. Thực trạng quản lý chương trình, kế hoạch giảng dạy mơn học.

* Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy của GV

Thực hiện chương trình mơn học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêu của nhà trường, là pháp lệnh của nhà nước do Bộ GD&ĐT ban hành. Yêu cầu đối với hiệu trưởng là phải nắm vững chương trình, tổ chức cho GV tuân thủ một cách nghiêm túc không được tùy tiện thay đổi, thêm bớt làm sai lệch chương trình DH. Để QL việc thực hiện chương trình DH, hiệu trưởng phải chú ý sử dụng thời khóa biểu, sổ báo giảng, sổ đầu bài như là công cụ để theo dõi điều khiển và kiểm sốt tiến độ chương trình DH để thường xuyên , kịp thời điều chỉnh những lệch lạc trong quá trình thực hiện chương trình DH.

Bảng 2.8. Thực trạng QL việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy của GV

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt CB QL G V CB QL G V CB QL G V CB QL G V 1

Thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng của GV

22 20 63 60 15 20 0 0

2

Đánh giá việc thực hiện tiến trình giảng dạy qua sổ đầu bài

28 30 37 40 26 20 9 10 3 Kiểm tra việc thực hiện 12 10 41 40 30 30 17 20

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt CB QL G V CB QL G V CB QL G V CB QL G V

tiến trình giảng dạy qua việc dự giờ đột xuất 4

Sử dụng kết quả thực hiện chương trình giảng dạy trong việc đánh giá GV

15 10 19 20 55 60 11 10

Nhận xét: Để giám sát việc thực hiện chương trình giảng dạy của GV, Ban giám hiệu nhà trường đã thực hiện tương đối tốt các nội dung: “thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng của GV” có đến 85% CBQL, 80% GV đánh giá nội dung này ở mức tốt trở lên. Ở nội dung “Đánh giá việc thực hiện tiến trình giảng dạy qua sổ đầu bài” thì Ban giám hiệu mới chỉ làm tốt ở mức 65% . Việc kiểm tra việc thực hiện tiến trình giảng dạy qua việc dự giờ đột xuất ở trên lớp của Ban giám hiệu được đánh giá 53%. Điều này cho thấy thực trạng QL việc thực hiện chương trình giảng dạy ở trường ĐH GTVT là khá tốt.

* Quản lý việc lập kế hoạch công tác giảng dạy của GV

QL hoạt động giảng dạy thực chất là QL nhiệm vụ giảng dạy của đội ngũ GV. Trong việc QL nhiệm vụ giảng dạy của đội ngũ GV thì việc đầu tiên là QL việc lập kế hoạch cơng tác của GV. Để GV hồn thành được nhiệm vụ giảng dạy, người QL cần hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch giảng dạy cụ thể, chi tiết. Sau khi được phân công giảng dạy, GV phải chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy của cá nhân.

Bảng 2.9. Thực trạng QL hoạt động lập kế hoạch công tác của GV

TT

Biện pháp QL hoạt động lập KH công tác

của GV

Mức độ thực hiện (%) Rất tớt Tớt Trung

bình Chƣa tốt CB QL G V CB QL G V CB QL G V CB QL G V

TT

Biện pháp QL hoạt động lập KH công tác

của GV

Mức độ thực hiện (%) Rất tớt Tớt Trung

bình Chƣa tốt CB QL G V CB QL G V CB QL G V CB QL G V 1 Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học 31 30 48 40 13 20 8 10 2 Xây dựng những chỉ tiêu, quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân 52 50 37 30 11 20 0 0 3

Kiểm tra nhiệm vụ lập kế hoạch công tác và giảng dạy

24 20 38 40 27 30 11 10

4

Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại

18 20 44 30 29 40 9 10

Nhận xét: Qua kết quả điều tra cho thấy đa số GV đã nhận thức được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch giảng dạy và đã thực hiện tương đối tốt việc cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và xây dựng những chỉ tiêu, quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân. Phần lớn CBQL và GV đánh giá mức tốt và rất tốt ở nội dung này. Tuy nhiên sau khi yêu cầu GV lập kế hoạch cá nhân thì nội dung kiểm tra nhiệm vụ lập kế hoạch công tác giảng dạy của GV và nội dung sử dụng kết quả kiểm tra đạt thấp. Khoảng 60% ý kiến đánh giá tập trung ở mức trung bình.

2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên.

Hoạt động giảng dạy là hoạt động chuyên biệt của GV, người tổ chức và điều khiển hoạt động của học trò nhằm giúp họ chiếm lĩnh những tri thức xã hội. Trong việc QL hoạt động dạy, người QL phải chú ý đến người dạy là chủ thể của hoạt động dạy học, chức năng của thầy trong hoạt động này không sáng tạo ra tri thức mới mà chủ yếu làm nhiệm vụ tổ chức tái tạo tri thức ở người học. Vậy người QL phải biết tổ chức đội ngũ các thầy cô giáo thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên mơn của mình. QL hoạt động dạy bao gồm :

“ Đội ngũ GV là tập thể chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, họ nắm vững tri thức và hiểu biết dạy học và giáo dục như thế nào và có khả năng cống hiến tồn bộ tài năng và sức lực của họ cho giáo dục”

Một trong những công việc quan trọng của người GV là công việc soạn bài. Đó là khâu quan trọng nhất trong việc chuẩn bị của GV cho giờ lên lớp. tuy cơng việc đó chưa dự kiến hết mọi tình huống trong quá trình lên lớp nhưng soạn bài thực sự là lao động sáng tạo của từng GV. Nó thể hiện sự tư duy sâu sắc, lựa chọn, quyết định của GV về nội dung, phương pháp giảng dạy, hình thức lên lớp phù hợp với đối tượng sinh viên và đúng với yêu cầu của chương trình.

Để soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV có thể thực hiện theo một kế hoạch đồng bộ và có hiệu quả, hiệu trưởng nhà trường cần phải phân công trách nhiệm cụ thể cho cán bộ, GV trong trường, tạo mọi điều kiện để họ thực hiện tốt việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp, có kế hoạch thường xuyên kiểm tra, theo dõi khuyến khích kịp thời, đồng thời điều chỉnh những sai lệch nhằm thực hiện đúng những quy định đề ra. Bên cạnh đó nhà trường cũng cần tổ chức định kỳ việc bồi dưỡng phương pháp soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp cho GV để họ được cập nhật và tiếp cận với những thay đổi, phát triển không ngừng của các nền GD hiện đại trên thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh ở trường đại học giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)