Thực trạng QL hoạt động học tập môn GDQP-AN của SV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh ở trường đại học giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay (Trang 67)

tổ chức tốt hoạt động học của trị. Đó là sự liên tục của hoạt động DH, là trách nhiệm của người thầy đối với SV của mình cũng như chất lượng đào tạo nói chung.

2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên.

Hoạt động học tập của SV là hoạt động đồng thời với hoạt động dạy của GV. Chất lượng đào tạo không chỉ phụ thuộc vào chất lượng giảng dạy của GV mà còn phụ thuộc vào kết quả học tập của SV.

QL hoạt động học của SV là QL việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện của SV trong suốt quá trình học tập. Nhà trường cần tăng cường các biện pháp QL hoạt động học tập của SV, phải chú ý đến những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập, thái độ học tập, phương pháp học tập và kết quả học tập.

Thực trạng QL hoạt động học tập của SV bao gồm : QL hoạt động học trên lớp, hoạt động tự học và các hoạt động ngoại khóa khác.

Để đánh giá thực trạng hoạt động học tập của SV trong trường, chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu, trưng cầu ý kiến, kết hợp với phỏng vấn CBQL, Ban giám hiệu, GV chủ nhiệm lớp, GV bộ môn và SV nhằm thu thập những thông tin về thực trạng hoạt động học tập của SV.

Bảng 2.14. Thực trạng QL hoạt động học tập môn GDQP-AN của SV. T T

T Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt

CB QL GV H S CB QL GV HS CB QL GV HS CB QL GV HS 1 Giáo dục động cơ và thái độ học tập của SV 17 20 14 21 30 20 40 30 35 22 20 21 2 Bồi dưỡng hướng dẫn các phương pháp học tập tích cực cho SV 11 10 8 15 20 14 49 40 53 25 30 25 3 Xây dựng quy 31 20 35 35 30 31 17 30 19 17 20 15

T

T Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Rất tốt Tốt TB Chƣa tốt

CB QL GV H S CB QL GV HS CB QL GV HS CB QL GV HS định về nề nếp học tập trên lớp của SV 4 Xây dựng quy định về nề nếp tự học của SV 14 10 12 26 20 19 53 60 65 7 10 4 5

Yêu cầu việc đọc tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức của SV 5 10 8 17 20 18 23 20 26 55 50 48

Nhận xét : Động cơ chính là nội lực thúc đẩy con người làm một việc gì đó. Động cơ đúng thì làm việc đúng. Nếu làm việc khơng có động cơ thì khơng biết làm để làm gì và dẫn đến việc làm khơng có hiệu quả. Học môn GDQP- AN cũng vậy, xác định động cơ học GDQP-AN cho SV là nói đến vị trí vai trị của GDQP-AN trong bối cảnh xã hội hiện nay để khêu gợi nhu cầu học GDQP- AN ở SV, là chỉ ra cách học GDQP-AN hấp dẫn để lôi cuốn SV học GDQP- AN, là nhắc nhở SV về quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người đối với cha mẹ, gia đình và xã hội…Tuy nhiên theo kết quả điều tra thì có đến 62% CBQL, 50% GV, 56% SV được hỏi đánh giá nội dung này ở mức trung bình và chưa tốt. Chính CBQL, GV coi nhẹ việc này nên dẫn đến nhiều SV khơng có động cơ học GDQP-AN một cách đúng đắn dẫn đến học chưc tích cực.

Phương pháp học tập là hệ thống các cách học, nó có vai trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập của SV. Theo kết quả điều tra thì Trường ĐH GTVT chưa làm tốt công tác này. Từ đó dẫn đến SV cịn nhiều lúng túng khi học GDQP-AN. Ngược lại theo kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV và SV chủ yếu ở mức khá và tốt trong việc xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp của SV. Nề nếp học tập trên lớp bao gồm đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, thái độ tập trung

nghe giảng, ghi chép bài trên lớp, thái độ trung thực khi làm bài kiểm tra. Để đánh giá về nề nếp học tập trên lớp của SV, nhà trường phối hợp với GV chủ nhiệm và GV bộ môn QL chặt chẽ sĩ số từng tiết học, QL việc mang sách vở, QL việc học tập và làm bài… Nhà trường, Phòng Đào tạo, GV chủ nhiệm căn cứ vào sổ đầu bài để nắm tình hình học tập của SV trong lớp và uốn nắn nhắc nhở, giáo dục kịp thời những SV chấp hành tốt nề nếp học tập trên lớp.

Học vấn thì vơ hạn vậy nên muốn nâng cao học vấn thì ngồi việc học tập trên lớp, người học phải có ý thức tự học. Tự học là con đường tạo dựng tri thức bền vững cho mỗi người. Tuy nhiên theo kết quả điều tra thì biện pháp xây dựng qui định về nề nếp tự học của SV được đánh giá chưa tốt. Các ý kiến đánh giá tập trung ở mức trung bình (53% CBQL, 60% GV, 65% SV).

Ở nội dung 4: Việc đọc tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức của SV được đánh giá ở mức yếu, chỉ có 5% CBQL, 10% GV, 8% SV được hỏi đánh giá ở mức tốt. Có đến 55% CBQL, 50% GV, 48% SV được hỏi đánh giá nội dung này ở mức chưa tốt.

Trong thực tế các biện pháp hỗ trợ hoạt động DH môn GDQP-AN cho SV như : tổ chức các hoạt động ngoại khóa, tổ chức giao lưu, kể chuyện truyền thống, tham quan các đơn vị quân đội… chưa có trong trương ĐH GTVT. Nếu nhà trường kết hợp cùng Khoa GDQP, đoàn thanh niên tổ chức được những hoạt động như trên thì chất lượng DH mơn GDQP-AN sẽ được nâng cao.

Bảng 2.15 : Ý kiến của SV về việc DH môn GDQP-AN ở trƣờng ĐH GTVT

TT Nội dung Tỷ lệ ( % ) 1 Ý kiến của SV về mơn GDQP-AN Rất thích Thích thường Bình Khơng quan tâm 20 42 38 0 2 Đối với SV q trình học mơn GDQP-AN là Quá khó Khó thường Bình Dễ 20 52 28 0 3 Kỹ năng SV thấy khó nhất Bắn súng Phân tích Vận động Bản đồ 52 20 9 19

TT Nội dung Tỷ lệ ( % )

dạy của GV thường quan tâm

30 30 31 9

5

Giáo trình GDQP- AN và tài liệu GV yêu cầu tham khảo

Rất phù

hợp Phù hợp Không phù hợp quan tâm Không

16 56 19 9 6 Phương tiện D-H môn GDQP-AN trong nhà trường Tốt Trung bình Kém Không quan tâm 35 43 12 10

7 Mức độ các bài thi Quá khó Khó BT Dễ

25 54 12 9

8 Thời gian bạn học môn GDQP-AN

Nhiều Vừa phải It

13 45 42

9 Việc kiểm tra, thi hiện nay là Khá nghiêm túc Nghiêm túc Bình thường Chưa nghiêm túc 22 60 18 0

Nhận xét : Kết quả điều tra cho thấy 62% SV rất thích và thích mơn GDQP-AN. Điều này cho thấy đa số SV đều ý thức được tầm quan trọng của việc học môn GDQP-AN trong xu thế phát triển hội nhập hiện nay.

Về chương trình mơn học GDQP-AN ở trường hiện nay thì có đến 72% được hỏi cho là khó và rất khó, 28% thấy vừa sức và khơng có SV nào được hỏi cho là dễ. Điều này là một khó khăn lớn cho SV và địi hỏi GV cần phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong giảng dạy để phù hợp với trình độ khác nhau trong cùng một lớp học.

Về phương pháp giảng dạy của GV; Kết quả điều tra cho thấy GV dạy dễ hiểu là 30%, bình thường là 31% và khó hiểu là 30%. Điều này nói lên phương pháp giảng dạy của GV cịn chưa tốt. Trên thực tế có những GV chưa chú trọng đến việc thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với từng nội dung kiến thức. Mặt khác có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng phương pháp DH tích cực như : sĩ số lớp, phương tiện DH, sự động viên khuyến khích của người QL, GV ít được tham gia các khóa học bồi dưỡng và cập nhật phương pháp giảng dạy mới. Theo bảng khảo sát thì giáo trình GDQP-AN và tài liệu GV yêu

cầu tham khảo được đánh giá ở mức phù hợp 56%. Phương tiện DH môn GDQP-AN trong nhà trường chỉ ở mức độ trung bình.

Đa số SV được hỏi đều cho rằng mức độ bài kiểm tra và bài thi là khó 54% và quá khó 25%. Chỉ có 9% SV cho là dễ, điều này cho thấy chất lượng học môn GDQP-AN của SV chưa đáp ứng yêu cầu mà Khoa, nhà trường đề ra.

Theo kết quả điều tra thì thời gian SV dành cho học môn GDQP-AN chưa cao, ở mức vừa phải 45%, mức ít 42%. Chỉ có 13% SV dành nhiều thời gian cho việc học môn GDQP-AN. Điều này chứng tỏ SV chưa thực sự có hứng thú học và phương pháp học tốt.

Theo kết quả điều tra, đa số SV được hỏi cho rằng việc tổ chức kiểm tra, thi hiện nay ở trường khá nghiêm túc 22% và nghiêm túc 60%. Điều này cần được tiếp tục phát huy.

2.3.4. Thực trạng quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học.

Cơ sở vật chất, trang bị vũ khí, thao trường bãi tập là công cụ lao động của người giảng viên, công cụ nhận thức, tập luỵện nâng cao kỹ năng kỹ xảo của SV và đồng thời là sự cụ thể hố, mơ hình hố nội dung GDQP- AN. Thực trạng cơ sở vật chất trang bị, vũ khí thao trường bãi tập của Trường ĐH GTVT phục vụ cho DH mơn GDQP-AN cịn hạn chế, nhất là cơ sở vật chất cho DH và thao trường bãi tập cho DH thực hành còn thiếu và đã xuống cấp. Những yếu tố này ảnh hưởng rất lớn trong việc nâng cao chất lượng DH và công tác QL nâng cao chất lượng môn GDQP-AN hiện nay.

Bảng 2.16: Thực trạng QL CSVC VKTBPT DH môn GDQP-AN

TT Nội dung

Mức độ đầy đủ ( % )

Tốt Trung bình Yếu

CB QL G V SV CB QL G V SV CB QL G V SV 1 Xây dựng và phổ biến sâu rộng nội qui, qui định giữ gìn, bảo quản, sử dụng VKTBPT cho mọi đối tượng.

TT Nội dung

Mức độ đầy đủ ( % )

Tớt Trung bình Yếu

CB QL G V SV CB QL G V SV CB QL G V SV 2 Xây dựng KH bảo quản VKTBPT 29 30 21 52 50 54 19 20 25 3 Tổ chức bồi dưỡng về kỹ năng sử dụng, bảo quản, giữ gìn VKTBPT DH cho các đối tượng

20 25 20 30 25 35 50 55 45

4

Thường xuyên thống kê, báo cáo kịp thời về số lượng, chất lượng VKTBPT DH 65 60 50 30 20 25 15 20 25 5 Chỉ đạo bảo đảm về số lượng, chất lượng các loại vũ khí, trang bị, phương tiện, cơ sở vật chất cho dạy học 15 20 20 35 25 25 50 55 45 6 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm và làm tốt công tác khen thưởng, kỷ luật đối với việc bảo quản, sử dụng, giữ gìn VKTBPT.

20 30 35 15 10 15 55 60 50

Nhận xét : Cơ sở vật chất trường học là tất cả các phương tiện vật chất được GV và SV sử dụng nhằm thực hiện có hiệu quả các chương trình giáo dục, giảng dạy. Cái cốt lõi của CSVC trường học chính là các thiết bị dạy học (vũ khí, trang bị, phương tiện DH). QL CSVC về cốt lõi là QL thiết bị DH trong mối liên hệ chặt chẽ với GV, SV, phương pháp DH và nó là khâu quan trọng trong QL chung của nhà trường. Đánh giá thực trạng QL CSVC, VKTBPT phục vụ cho hoạt động DH môn GDQP-AN, ở nội dung 4 „„Thường

xuyên thống kê, báo cáo kịp thời về số lượng, chất lượng VKTBPT DH‟‟ 65% CBQL, 60% GV, 50% SV đánh giá ở mức tốt.

Ở nội dung 1 và nội dung 2 „„Xây dựng và phổ biến sâu rộng nội qui, qui định giữ gìn, bảo quản, sử dụng VKTBPT cho mọi đối tượng‟‟, „„Xây dựng KH bảo quản VKTBPT‟‟ 45% CBQL, 50% GV, 55% SV và cũng từng đó đánh giá ở mức trung bình. Điều này dẫn đến VKTBPT phục vụ cho nâng cao chất lượng môn học GDQP-AN chưa được sử dụng phù hợp.

Ở nội dung 3, 5, 6 công tác QL chỉ đạo của trường, bộ phận chức năng, Khoa GDQP được CBQL, GV, SV đánh giá ở mức yếu. Đây là một trong những trở ngại lớn đối với CBQL, GV và SV, vì muốn nâng cao hiệu quả DH thì VKTBPT phải được sử dụng hiệu quả dưới sự điều khiển của những GV đã được bồi dưỡng kỹ năng sử dụng tốt. Có sử dụng tốt VKTBPT thì người GV mới giải quyết tốt mối quan hệ giữa nội dung, phương pháp, phương tiện DH từ đó nâng cao chất lượng DH. Bên cạnh đó để khuyến khích GV, SV sử dụng có hiệu quả VKTBPT thì cơng tác tổng kết, khen thưởng, kỷ luật phải được tiến hành thường xuyên theo kế hoạch cụ thể. Mọi nội dung trên làm tốt nhưng công tác tổng kết khơng có, khơng tốt thì hệ quả tất yếu là tồn bộ CSVC và công tác QL CSVC phục vụ DH môn GDQP-AN sẽ đi xuống và kéo theo nó là chất lượng DH đi xuống.

2.4. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn GDQP-AN của trƣờng trƣờng

Với truyền thống xây dựng và phát triển hơn 60 năm và trên 45 năm đào tạo hệ ĐH và Sau ĐH, đến nay trường ĐH GTVT vẫn tiếp tục giữ được vị trí dẫn đầu cả nước về quy mô và chất lượng đào tạo cũng như nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực GTVT. Đi cùng với những thành công của nhà trường, trong hơn 25 năm qua, Khoa GDQP đã góp phần khơng nhỏ vào quá trình đào tạo, dạy học của nhà trường. Trong 25 năm qua với sự cố gắng nỗ lực của toàn đơn vị, khoa GDQP đã thực hiện một khối lượng giảng dạy khá lớn. Số khoá đã giảng dạy 25 khoá, tổng số SV trên 25.000, tổng số tiết đứng lớp trên 190.000

tiết. Bên cạnh đó, những năm 1990 trở về trước khoa đã trực tiếp giảng dạy và đào tạo sĩ quan dự bị cho 7 khoá SV sau khi tốt nghiệp của nhà trường. Từ sau năm 1990 đến nay tham mưu cho NT tuyển chọn và gửi đào tạo sĩ quan dự bị được 190 SV.

Từ những thành tựu đạt được trong công tác đào tạo, dạy học của trường ĐH GTVT, Khoa GDQP, căn cứ vào cơ sở lý luận của đề tài và đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng QL hoạt động DH môn GDQP-AN ở trường ĐH GTVT chúng tơi thấy có những thành tựu và hạn chế trong q trình thực hiện cơng tác QL hoạt động DH môn GDQP-AN ở trường ĐH GTVT như sau:

2.4.1. Thành tựu về QL hoạt động DH môn GDQP-AN ở trường ĐH GTVT

2.4.1.1. Công tá c quản lý chương trình, kế hoạch giảng dạy môn học.

- Quản lý và thực hiện nghiêm túc các nội dung chương trình đào tạo của Bộ GD&ĐT qui định

- Sáng tạo, chủ động trong xây dựng các kế hoạch dạy học, kế hoạch hoạt động ngoại khóa để đảm bảo thực hiện nghiêm túc mục tiêu, yêu cầu đào tạo và nội dung chương trình đặt ra đối với các đối tượng đào tạo

- Có nhiều biện pháp quản lý hiệu quả để chỉ đạo thực hiện tốt các nội dung chương trình dạy học và đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội. (xây dựng kế hoạch đào tạo bổ sung những nội dung mà đối tượng SV liên thơng theo chương trình chưa được học để người học có thể hồn thành khóa học liên thơng lấy đươ ̣c bằng đa ̣i ho ̣c ở nhà trường )

- Chủ động trong việc phối hợp với các nhà trường liên kết và các phòng chức năng của nhà trường để thực hiện tốt chương trình qui định cho các đối tượng. - Chủ động cao trong việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch DH cho các đối tượng học tại Nhà trường theo năm học, khóa học, đợt học.

- Quản lý và thực hiện có hiệu quả, nề nếp các kế hoạch dạy học cho các đối tượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh ở trường đại học giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)